Một số kiến nghị hoàn thiện việc kiểm toán chu trình MH-TT

Một phần của tài liệu 378 Hoàn thiện kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA thực hiện (Trang 112 - 127)

. Xử lý dữ liệu > không chính xác

c. Đánh giá tính trọng yếu

3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện việc kiểm toán chu trình MH-TT

dụng đến các chuẩn mực kiểm toán 400 “Đánh giá rủi ro và KSNB , ” chuẩn mực kiểm toán số 520 “Qui trình phân tích ,” chuẩn mực kiểm toán số 530 “Chọn mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác .” Ngoài ra, bớc kiểm toán cuối cùng trong quy trình kiểm toán của công đợc thiết kế là “Thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ trợ” trong giai đoạn này, KTV sẽ thực hiện soát xét các thông tin nh : Khả năng hoạt động liên tục; Các bên liên quan; Đánh giá về rủi ro gian lận… nhằm đảm bảo thực hiện đầy đủ các yêu cầu của hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.

3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện việc kiểm toán chu trình MH-TT trình MH-TT

3.2.1. Tính tất yếu của việc đổi mới, nâng cao hiệu quả của các thủ tục kiểm toán.

Xu hớng hội nhập quốc tế về kinh tế, thơng mại, đầu t, tài chính đang diễn ra sâu rộng trên phạm vi toàn thế giới và trong từng quốc gia. Việt Nam cũng đang chủ động, tích cực vận động tham gia tiến trình hoà nhập thị trờng tài chính chung này. Nền kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến quan trọng và to lớn trong những năm qua. Chúng ta hiện đang là thành viên của các tổ chức lớn trong khu vực nh ASEAN, APEC, ASEM và hiện đang nỗ lực hết mình trong vòng đàm phán gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO trong năm nay 2006 đồng thời không ngừng đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hoá hiện đại hoá để tiến tới mục tiêu trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020. Theo Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ và

yêu cầu của các nớc ASEAN thì năm 2005 lĩnh vực kiểm toán bắt đầu mở cửa; cùng với đó là áp lực quốc tế tại các vòng đàm phán gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới - WTO yêu cầu chúng ta phải kiểm toán, minh bạch hoá tình hình tài chính các doanh nghiệp nhà nớc ngày càng lớn. Vì vậy, một trong những nhiệm vụ trớc mắt là các doanh nghiệp kiểm toán và KTV Việt Nam phải phát triển, nâng cao trình độ, kỹ thuật kiểm toán, từ đó nâng cao chất lợng dịch vụ kiểm toán để sớm đáp ứng đợc những yêu cầu đòi hỏi trong và ngoài nớc.

Hớng tới việc quốc tế hoá nền kinh tế trong nớc, thu hút mạnh mẽ hơn các khoản tài trợ từ các nhà đầu t nớc ngoài một yêu cầu, đòi hỏi bức thiết đặt ra là Việt Nam phải quốc tế hóa các thông tin tài chính nói chung và thông tin về kế toán kiểm toán nói riêng. Đáp ứng yêu cầu này, trong thời gian qua hoạt động kiểm toán giành đợc sự quan tâm sâu sắc từ phía các cơ quan nhà nớc nh: chuyển cơ quan nhà nớc từ trực thuộc Chính phủ về trực thuộc Quốc Hội (nhằm nâng cao tính độc lập và hiệu quả của hoạt động kiểm toán nhà nớc) đồng thời thông qua một số văn bản pháp lý quan trọng về kiểm toán nh: sự ra đời của NĐ133/CP sửa đổi NĐ105 (tạo điều kiện hơn nữa cho các doanh nghiệp kiểm toán) cho Bộ Tài chính đã ban hành các quy định, chuẩn mực về kế toán - kiểm toán, về KSCL hoạt động kiểm toán ( mới nhất là 4 chuẩn mực phát hành đợt 6 vừa qua đã nâng tổng số chuẩn mực kiểm toán lên con số 33), vừa tạo ra khung pháp lý cơ bản cho phát triển lĩnh vực kiểm toán độc lập, vừa là yêu cầu từ phía cơ quan nhà nớc đối với chất lợng hoạt động kiểm toán độc lập. Mặc dù có sự biến chuyển tích cực trong mấy năm vừa qua tuy nhiên hoạt động kiểm toán của chúng ta vẫn còn nhiều điểm cần khắc phục: các văn bản ban hành về kế toán nhiều điểm cha hợp lý và không nhất quán, nạn chảy máu chất xám trong các doanh nghiệp Việt Nam sang các Công ty kiểm toán lớn nớc ngoài đang diễn ra, các doanh nghiệp trong nớc với tâm lý e ngại khi minh bạch tài chính, chất lợng hoạt động kiểm toán đặc biệt là tại các Công ty độc lập vừa và nhỏ cha có sự đảm bảo. Do đó nâng cao chất lợng dịch vụ kiểm toán còn là nhu cầu tất yếu của các Công ty kiểm toán hiện nay không chỉ từ phía hoạt động kiểm toán nhà nớc mà các doanh nghiệp kiểm toán độc lập cũng đang cố gắng hết mình. Không nằm ngoài xu hớng vận động đó, Công ty kiểm

toán và t vấn ACPA cùng đội ngũ nhân viên của mình đang hớng tới mục tiêu nâng cao hơn nữa vị thế của mình trong lĩnh vực kiểm toán thông qua việc nỗ lực trong hoàn thiện hoạt động kiểm toán chung và kiểm toán các phần hành, các khoản mục nói riêng trong đó có hoạt động kiểm toán chu trình MH-TT. Chu trình này đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các Công ty do đó việc nâng cao chất lợng kiểm toán sẽ đóng góp một phần quan trọng vào việc nâng cao chất lợng hoạt động kiểm toán.

3.2.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện việc kiểm toán chu trình MH-TT của Công ty ACPA

Qua nghiên cứu, tìm hiểu lý luận về chu trình MH-TT cùng với những thông tin thực tế nắm bắt đợc trong quá trình thực tập tại Công ty ACPA, em xin đa ra một số ý kiến góp phần hoàn thiện chu trình này nh sau:

* Kiến nghị về kiểm toán đối với số d đầu kỳ

Tất cả các chỉ tiêu của KTV đa ra phục vụ cho mục đích đánh giá đều dựa vào các số d đầu kỳ, độ tin cậy của số d đầu kỳ đóng một vai trò quan trọng ảnh h- ởng trực tiếp tới các chỉ tiêu mà KTV sử dụng cũng nh các đánh giá của KTV về khoản mục đó. Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 510, Kiểm toán năm đầu

tiên- số d đầu năm tài chính Khi thực hiện kiểm toán BCTC năm đầu tiên, Kiểm toán viên phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp nhằm đảm bảo:

- Số d đầu năm không có sai sót làm ảnh hởng trọng yếu tới BCTC năm nay

Độ tin cậy của các chỉ tiêu đánh giá phụ thuộc trực tiếp vào mức độ tin cậy của các số d đầu kỳ. Do đó để thủ tục kiểm tra chi tiết có đợc kết quả đáng tin cậy điều quan trọng trong các cuộc kiểm toán là phải đảm bảo mức độ tin cậy của các số d đầu kỳ.

Trong quá trình thực hiện kiểm toán BCTC tài chính nói chung và với chu trình MH-TT nói riêng, các KTV Công ty ACPA có thực hiện đánh giá mức tin cậy của số d đầu kỳ. Đối với các khách hàng lâu năm, số d đầu kỳ đợc tham chiếu từ số d kiểm toán cuối kỳ trớc chuyển sang, do đó việc thực hiện kiểm tra số d đầu

kỳ với các khách hàng này là tơng đối dễ dàng. Tuy nhiên, đối với các khách hàng là năm đầu tiên kiểm toán (trớc đó là khách hàng một công ty kiểm toán khác) thì việc kiểm tra số d đầu kỳ nhằm khẳng định độ tin cậy là tơng đối khó khăn. Thông thờng Công ty sẽ gửi th xác nhận đối với các khoản công nợ tới nhà cung cấp hoặc sử dụng đánh giá của mình đối với chất lợng của hãng kiểm toán trớc để đa ra kết luận, đôi khi có trao đổi với các KTV tiền nhiệm để có thêm thông tin.

Để nâng cao hơn nữa hiệu quả của các trắc nghiệm cơ bản áp dụng đối với chu trình mua hàng và thanh toán, KTV có thể sử dụng thêm nhiều thủ tục kiểm toán thay thế nh gửi th xác nhận số d đầu kỳ cùng với xác nhận về số d cuối kỳ đối với khoản phải trả tới nhà cung cấp, hay KTV cũng có thể thông quá Báo cáo của ngân hàng và đối chiếu với Bảng chi tiết công nợ của khách hàng. Đối với quá trình mua hàng, KTV có thể đối chiếu Biên bản kiểm kê kho với Bảng báo cáo kho tại bộ phận thu mua (hàng mua trong nớc) và bộ phận Xuất nhập khẩu (hàng mua từ nớc ngoài). Điều này sẽ làm tăng độ tin cậy của số d đầu kỳ mà dựa vào đó KTV đã đa ra các chỉ tiêu và đánh giá của mình nhằm nâng cao chất lợng kiểm toán.

* Kiến nghị về phơng pháp chọn mẫu

Chọn mẫu là một thủ tục quan trọng nhằm thu thập các bằng chứng thích hợp cho hỗ trợ cho ý kiến của kiểm toán viên. Trong quá trình thực hiện thủ tục kiểm toán chi tiết đối với các khoản mục và chu trình trên BCTC, do giới hạn về con ngời cũng nh về chi phí trong khi quy mô của khách thể kiểm toán ngày càng mở rộng, KTV không thể tiến hành kiểm tra chi tiết đối với tất cả các nghiệp vụ phát sinh đối với khoản mục đó mà thờng chọn ra một số giá trị (mẫu) từ tổng thể để kiểm tra. Việc lựa chọn các phần tử đại diện để kiểm tra có thể giúp KTV thu đợc những bằng chứng tin cậy với chi phí thấp nhất tuy nhiên nó cũng chính là nguyên nhân khiến rủi ro chọn mẫu xuất hiện dẫn tới các kết luận của kiểm toán viên dựa trên kết quả kiểm tra mẫu có thể khác với kết luận mà KTV đạt đợc nếu kiểm tra toàn bộ tổng thể với cùng một thủ tục. Do đó một bức thiết đặt ra trong quá trình kiểm toán tại các công ty kiểm toán là việc lựa đợc lợng mẫu đặc trng cho tổng thể nhằm đảm bảo độ tin cậy cho các kết luận của các KTV.

Hiện nay, phơng pháp chọn mẫu đợc áp dụng tại Công ty ACPA là chọn mẫu theo giá trị tiền tệ nghĩa là mẫu đợc chọn dựa trên cơ sở lọc ra các khoản mục có giá trị lớn với mức bao quát tổng thể trên 70% là hợp lý. Với cách chọn mẫu kiểm toán nh trên có thể giúp KTV giảm đợc qui mô mẫu, cách tiến hành chọn mẫu đơn giản, chi phí thấp đồng thời có thể tập trung vào các khoản mục trọng yếu. Tuy nhiên vấn đề đặt ra khi áp dụng phơng pháp này là có thể rủi ro kiểm toán sẽ cao do trong số các khoản mục còn lại không đợc lựa chọn có thể có những sai phạm nhỏ nhng lặp đi lặp lại mang tính hệ thống và tổng qui mô của chúng có thể vợt quá mức sai phạm trọng yếu đã đợc xây dựng và nh vậy có thể làm ảnh hởng tới ý kiến đánh giá của KTV. Mặt khác do phơng pháp chọn mẫu này phụ thuộc khá nhiều vào đánh giá, phán đoán chủ quan của KTV do đó khi ngời thực hiện chọn mẫu thiếu các kinh nghiệm nghề thì việc chọn mẫu sẽ không mang lại kết quả mong muốn, độ tin cậy không cao. Do đó để kết quả chọn mẫu phản ánh một cách khách quan nhất cho tổng thể thì trong quá trình thực hiện kiểm toán, ngoài việc sử dụng chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ KTV nên kết hợp kết hợp với các phơng pháp chọn mẫu khác. Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam (VSA)số 530- Lấy mẫu kiểm toán và một số thủ tục chọn lựa khác “KTV phải lựa chọn các phần tử của mẫu sao cho tất cả các đơn vị lấy mẫu trong tổng thể đều có cơ hội đợc lựa chọn” các phần tử đợc lựa chọn này phải mang những đặc trnng tiêu biểu cho tổng thể tránh thiên lệch chủ qua đồng thời giảm rủi ro chọn mẫu xuống mức thấp nhất có thể chấp nhận đợc.

Vì vậy, để hiệu quả của việc chọn mẫu, Công ty ACPA nên sử dụng đa dạng, linh hoạt các phơng pháp chọn mẫu vì mỗi phơng pháp chọn mẫu có những - u điểm riêng mà phơng pháp khác không có. Cụ thể, khi tổng thể mẫu bao gồm một số lợng nhỏ các khoản mục có giá trị lớn và có các dấu hiệu của sự sai phạm thì khi đó KTV có thể chọn mẫu theo các phán xét nghề nghiệp của mình hay lựa chọn những khoản mục chính sẽ giúp cho KTV tiết kiệm đợc thời gian mà vẫn đảm bảo bao quát đợc toàn bộ tổng thể. Ngợc lại khi tổng thể lựa chọn có gồm một số lợng lớn các giá trị bằng nhau hoặc cha có những nghi vấn về khả năng sai phạm, khi đó KTV có thể áp dụng phơng pháp chọn mẫu đại diện hoặc chọn mẫu

ngẫu nhiên theo bảng số hoặc theo các phần mềm chọn mẫu nhằm đảm bảo tính khách quan.

Việc áp dụng xen kẽ các phơng pháp chọn mẫu khác nhau giúp cho KTV chọn lựa đợc những phần tử đặc trng nhất cho tổng thể đồng thời vừa đem lại một kết quả khách quan cao trong quá trình chọn mẫu, tránh đợc những sai sót hệ thống cũng nh việc lựa chọn mẫu theo thói quen của KTV. Nhờ đó kết quả kiểm toán dựa trên mẫu chọn sẽ có độ tin cậy cao hơn.

* Kiến nghị về áp dụng thủ tục phân tích

Thủ tục phân tích giữ một vai trò quan trọng trong qui trình kiểm toán và thờng đợc thực hiện xuyên suốt trong quá trình thực hiện. Việc vận dụng hiểu quả thủ tục phân tích có thể giúp KTV khoanh vùng những nơi có khả năng xảy ra rủi ro cao từ những biến động bất thờng, những chỉ tiêu không hợp lý. Theo VSA số 520- Quy trình phân tích “KTV phải thực hiện quy trình phân tích khi lập kế hoạch kiểm toán và giai đoạn soát xét tổng thể về cuộc kiểm toán. Quy trình phân tích cũng đợc thực hiện ở các giai đoạn khác trong quá trình kiểm toán.

Dựa trên kết quả thu đợc cùng những phán xét nghề nghiệp, KTV giảm thủ tục đối với những khoản mục ít xảy ra sai phạm, các biến động ổn định và tập trung kiểm tra soát xét đối với các khoản mục có bất thờng, biến động ẩn chứa nhiều rủi ro và sai phạm. Trong thực hiện kiểm toán, các thủ tục phân tích thờng đợc KTV áp dụng gồm: Phân tích ngang (phân tích xu hớng): so sánh số liệu kỳ này và kỳ trớc, so sánh số liệu thực tế với số liệu dự toán, so sánh số liệu thực tế của công ty khách hàng với số liệu chung của ngành; phân tích dọc (phân tích tỷ suất): so sánh các tỷ lệ tơng quan của các chỉ tiêu và khoản mục khác nhau trên BCTC. Mức độ tin cậy của quy trình phân tích phụ thuộc vào các nhân tố nh: tính trọng yếu của các tài khoản hoặc loại nghiệp vụ, các thủ tục kiểm toán khác có cùng mục tiêu kiểm toán, độ chính xác dự kiến của quy trình phân tích, đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát. Trong nhiều trờng hợp khi thủ tục đợc sử dụng hiệu quả thì KTV có thể dựa vào đó để giảm bớt công việc của thủ tục kiểm tra chi tiết mà vẫn đảm bảo độ chính xác cao.

Trên thực tế việc sử dụng thủ tục phân tích tại Công ty ACPA cha thực sự hỗ trợ đắc lực trong quá trình kiểm toán. Thủ tục phân tích chủ yếu đợc sử dụng là phân tích ngang, phân tích dọc cũng đã đợc sử dụng nhng không nhiều. Mặt khác khi thực hiện kiểm toán đối với BCTC nói chung và đối với chu trình MH-TT nói riêng, các kết quả từ thủ tục phân tích cha đợc quan tâm đúng mức, Công ty thờng chỉ tập trung chú trọng vào việc thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết và các xét đoán nghề nghiệp. Điều này khiến KTV đôi khi cha tiết kiệm đợc chi phí kiểm toán trong một số trờng hợp không cần thiết, hay khó khăn cho KTV khi đa ra cái nhìn tổng quan về những biến động của chu trình.

Để khắc phục một số nhợc điểm trên, Công ty nên vận dụng kết hợp nhiều hơn các thủ tục phân tích: phân tích dọc và phân tích ngang để đa ra các nhận định tổng quan nhất về tính hợp lý của đối tợng kiểm toán. Cụ thể đối với chu trình MH-TT, KTV có thể tiến hành phân tích biến động hàng mua qua các tháng trong mối tơng quan với qui mô sản xuất và biến động về doanh thu hoặc KTV cũng có thể phân tích tỷ lệ hàng mua trên số d công nợ phát sinh trong kỳ nhằm đánh giá

Một phần của tài liệu 378 Hoàn thiện kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA thực hiện (Trang 112 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w