Về hoạt động kiểm toán chu trình MH-TT

Một phần của tài liệu 378 Hoàn thiện kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA thực hiện (Trang 108 - 112)

. Xử lý dữ liệu > không chính xác

c. Đánh giá tính trọng yếu

3.1.2.2. Về hoạt động kiểm toán chu trình MH-TT

* Bài học về áp dụng phơng pháp kiểm toán hiệu quả

Phơng pháp kiểm toán đợc áp dụng tại Công ty ACPA hiện nay là “Risk- based audit” theo đó các chơng trình kiểm toán đợc thiết kế rất chi tiết và có sự liên kết chặt chẽ giữa các phần. Ngay từ những bớc đầu tiên của quá trình kiểm toán, các thủ tục đợc thiết kế xuyên suốt tạo thành xơng sống cho cuộc kiểm toán nhằm hớng tới mục tiêu hợp lý chung của toàn bộ cuộc kiểm toán. Sau đó các mục tiêu kiểm toán đặc thù đợc xác định đối với từng khoản mục trên BCTC trên cơ sở đó các thủ tục kiểm toán đợc thiết kế riêng cho từng khoản mục nhằm thu thập đủ bằng chứng tin cậy cho các mục tiêu đã đợc xây dựng. Các thủ tục đợc thiết kế vừa bao quát đợc cả quá trình kinh doanh đồng thời lại chi tiết đợc đối với từng khoản mục.

Nằm trong qui trình kiểm toán chung, các thủ tục kiểm toán chu trình MH- TT thanh toán cũng đợc thiết kế chi tiết nhằm thu thập đầy đủ các bằng chứng tin cậy cho bốn mục tiêu sau: mục tiêu có thực, mục tiêu đầy đủ, mục tiêu tính giá và cuối cùng là mục tiêu trình bày và khai báo. Việc thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết thu thập bằng chứng có các mục tiêu này cũng đợc thực hiện sau khi các KTV có đợc những hiểu biết đầy đủ về hệ thống thông tin, các thủ tục kiểm soát đợc thiết lập tại doanh nghiệp cũng nh thực hiện việc đánh giá tính hiệu quả của các thủ tục kiểm soát đó. Điều này giúp cho KTV có đợc những hiểu biết xuyên suốt về hệ thống, nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong việc thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết và giảm thiểu rủi ro.

* Bài học về việc thực hiện đánh giá mức trọng yếu

Một công việc quan trọng không thể thiếu trong các cuộc kiểm toán là việc đánh giá và đa ra mức trọng yếu nhất định (mức mà tại đó KTV tin rằng nếu sai phạm vợt quá ngỡng đó thì sẽ gây ra những ảnh hởng trọng yếu tới tình hình tài chính của Công ty và các quyết định kinh doanh của các nhà đầu t). Hiện nay, tại nhiều Công ty kiểm toán trong nớc do hạn chế về nguồn lực nên việc đánh giá về mức trọng yếu kiểm toán chủ yếu là dựa trên các xét đoán của của cá nhân chủ quan của cá nhân mà cha xây dựng đợc quy trình tính toán cụ thể. Công ty ACPA hiện là một Công ty khá trẻ trên thị trờng kiểm toán song Công ty sớm xây dựng cho mình một quy trình đánh giá mức trọng yếu kiểm toán đợc tính trên cơ sở tổng thu nhập trớc thuế của đơn vị đợc kiểm toán từ đó đa ra mức trọng yếu cho các khoản mục kiểm toán. Dựa vào tiêu chuẩn đánh giá này, các mức trọng yếu đợc thiết lập đối với từng khách hàng là khách quan và thay đổi dựa vào qui mô lợi nhuận và các yếu tố về doanh thu hay tài sản của Công ty đó. Mức trọng yếu này cho phép KTV đa ra các bút toán điều chỉnh đối với các sai phạm xảy ra trong hoạt động kinh doanh của khách hàng.

* Bài học về áp dụng phơng pháp kiểm toán linh hoạt

Dựa trên một quy trình kiểm toán chuẩn “Risk-based audit”, các cuộc kiểm toán đối với các khách hàng khác nhau do Công ty ACPA thực hiện về cơ bản đều tuân theo các bớc nh đã xây dựng với các mục tiêu hợp lý chung cho toàn cuộc

kiểm toán cũng các mục tiêu đặc thù cho từng khoản mục trên BCTC. Tuy nhiên, khi tiến hành kiểm toán cụ thể cho các khách hàng với những đặc trng khác nhau về qui mô, về lĩnh vực hoạt động cũng nh về môi trờng mà khách hàng đó đang chịu ảnh hởng, thì các chơng trình kiểm toán đợc KTV vận dụng rất linh hoạt. Một ví dụ quan trọng trong bài đó là công việc kiểm toán đợc thực hiện tại hai Công ty X – hoạt động lĩnh vực chế biến thực phẩm và tinh bột và Y- hoạt động trong lĩnh vực sản xuất các linh kiện phục vụ ôtô, xe máy. Qui mô khác biệt của hai Công ty dẫn đến việc xác định mức trọng yếu của hai Công ty cũng có sự khác biệt (nếu nh đối với Công ty X là 160 triệu thì Y là 20 triệu) và mức độ để đa ra các bút toán điều chỉnh và phân loại lại cũng thay đổi theo. Ngoài ra chính vì sự khác biệt về hoạt động thu mua và hoạt động hạch toán khoản phải trả và thanh toán với nhà cung cấp do đó việc thiết kế các thử nghiệm kiểm soát và thủ tục kiểm toán cơ bản cũng có những nét khác biệt (nh đã trình bày phần so sánh giữa hai Công ty). Chính sự linh hoạt trong việc vận dụng các thủ tục kiểm toán đã giúp cho KTV thực hiện các cuộc kiểm toán một cách hiệu quả nhất, tiết kiệm thời gian và chi phí trong khi chất lợng hoạt động kiểm toán vẫn đợc đảm bảo.

* Bài học về kỹ thuật thu thập bằng chứng

Các phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán cả trên lý thuyết và trong thực tiễn đều rất đa dạng. Đối với việc kiểm toán chu trình MH-TT nói riêng cũng nh cho toàn cuộc kiểm toán nói chung, Công ty ACPA sử dụng rất đa dạng rất nhiều cách thu thập bằng chứng kiểm toán từ: Kiểm tra tài liệu, chứng từ, quan sát, thực hiện lại cho đến việc gửi th xác nhận để thu thập bằng chứng đối với bên thứ ba. Việc áp dụng linh hoạt các phơng pháp thu thập bằng chứng giúp cho KTV thu đợc các thông tin từ nhiều góc độ khác nhau, làm tăng độ tin cậy của bằng chứng thu đợc cũng nh khả năng phát hiện ra các gian lận và sai sót.

* Bài học về phân công công việc kiểm toán và sự hỗ trợ lẫn nhau của KTV

Trong quá trình thực hiện kiểm toán, mỗi ngời tham gia cuộc kiểm toán đều đợc phân công đảm nhiệm một số phần hành nhất định. Để công việc đợc thực hiện với hiệu quả cao nhất, thông thờng các trởng nhóm kiểm toán tại Công ty ACPA giao cho mỗi nhân viên trong cuộc kiểm toán của mình thực hiện xuyên

suốt hoạt động kiểm toán. Cụ thể nh, ngời đợc phân công kiểm toán chu trình MH-TT thì sẽ phải tìm hiểu toàn bộ các thông tin liên quan đến quá trình này: từ tìm hiểu những thông tin cơ bản nhất về nhà cung cấp, về quá trình thu mua và phác hoạ lại toàn bộ các thủ tục kiểm soát đối với chu trình (trong phần BIF, BAF) cho đến việc thiết kế các thử nghiệm kiểm soát và thực hiện các thủ tục kiểm toán cơ bản. Ngoài ra, do tất cả các phần trong quá trình kiểm toán đợc đều có mối quan hệ chặt chẽ, có ảnh hởng qua lại lẫn nhau nên trong khi tiến hành thực hiện kiểm toán, các KTV hay trợ lý kiểm toán thực hiện phần của mình đều rất nhiệt tình hỗ trợ thông tin qua lại cho nhau, và thực hiện đánh tham chiếu sang các phần hành khác có liên quan. Việc phân công công việc nh vậy thể hiện tính logic và chặt chẽ trong công việc, giúp KTV thực hiện công việc kiểm toán cũng nh thực hiện việc kiểm tra, soát xét dễ dàng và hiệu quả.

* Bài học về trình bày giấy tờ làm việc khoa học * Bài học về kiểm soát chất lợng kiểm toán

Kiểm soát chất lợng tốt là một trong những yếu tố làm nên thành công của cuộc kiểm toán cũng nh là một yếu tố không thể thiếu để làm nên uy tín tên tuổi của một Công ty trên thị trờng kiểm toán. Việc đảm bảo chất lợng của cuộc kiểm toán đợc các nhân viên Công ty ACPA rất coi trọng nó thể hiện ở việc thiết kế các thủ tục kiểm toán kĩ lỡng, việc phân công giao việc và thực hiện các đánh giá tính trọng yếu đợc giao cho các KTV có kinh nghiệm thực hiện. Trong quá trình kiểm toán đối với chu trình MH-TT nói riêng và trong toàn cuộc kiểm toán nói chung, trởng nhóm kiểm toán luôn quan tâm, giám sát thực hiện công việc của mọi nhân viên- những ngời có ít kinh nghiệm hơn- ở các phần công việc đã đợc giao nhằm kịp thời tháo gỡ những vớng mắc nhân viên gặp phải cũng nh hạn chế các sai sót của các nhân viên trong khi thực hiện công việc của mình. Việc soát xét không chỉ đợc thực hiện trong quá trình kiểm toán mà khi cuộc kiểm toán kết thúc các trởng nhóm kiểm toán tiến hành soát xét đối với giấy tờ làm việc của nhân viên. Căn cứ kết quả công việc thể hiện trên các giấy tờ, trởng nhóm kiểm toán đa ra một bảng tập hợp các điểm cha đạt yêu cầu “Audit Review Questionare” và cần phải làm rõ thêm đối với từng phần hành. Các nhân viên phụ trách kiểm toán từng phần hành

sẽ căn cứ vào đó để sửa chữa, khắc phục những điểm cha đạt yêu cầu trong công việc của mình. Cuối cùng, giấy tờ làm việc sẽ đợc soát xét lần nữa bởi các giám đốc kiểm toán và một ngời chuyên thực hiện soát xét độc lập từ bên ngoài. Có thể nói việc thực hiện soát xét GTLV của KTV thông qua các bảng hỏi là một nét sáng tạo nhằm đem lại chất lợng cao cho các cuộc kiểm toán.

* Bài học về thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ trợ tuân thủ theo chuản mực

Các công việc của KTV từ khâu thiết kế đến thực hiện các thủ tục kiểm toán đều đợc dựa trên các chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam và thế giới đợc

Một phần của tài liệu 378 Hoàn thiện kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA thực hiện (Trang 108 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w