TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG THẺ TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu thúc đẩy nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ (Trang 74 - 78)

1. Bối cảnh thuận lợi cho sự phát triển hoạt động phát hành và thanh tốn thẻ trong thời gian tới tốn thẻ trong thời gian tới

Trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay, Việt nam đang trong quá trình mử rộng cánh cửa với thế giới. Việt nam sẽ gia nhập AFTA vào năm 2006; hiệp định thương mại Việt-Mỹ, các hiệp định thương mại với các nước phát triển và đang phát triển khác sẽ được thực thi và chúng ta đang phấn đấu gia nhập WTO trong tương lai gần. Để tạo điều kiện và mơi trường dễ dàng cho các hoạt động cơng nghiệp, dịch vụ, thương mại, nơng nghiệp phát triển và hội nhập, hệ thống ngân hàng cĩ vai trị tiên quyết. Vì vậy, phát triển nghiệp vụ ngân hàng hiện đại là nhu cầu tất yếu, gĩp phần thúc đẩy sự hội nhập và phát triển của nền kinh tế Việt nam trong tương lai khơng xa. Điển hình là dịch vụ phát hành và thanh tốn thẻ. Tuy nhiên, đây là lĩnh vực mới mẻ và mang lại những khĩ khăn đối với các ngân hàng. Mặc dù thế nhưng cơ hội khai thác và mở rộng dịch vụ này cũng khơng ít.

Nền kinh tế Việt nam hiện nay được đánh giá là khá ổn định và dần đi vào phát triển. Hệ thống ngân hàng thương mại việt nam cũng cĩ những thay đổi đáng kể đặc biệt trong cơng nghệ thanh tốn ngân hàng, đưa những phương thức thanh tốn hiện đại của thế giới tiếp cận với thị trường việt nam, đồng thời đưa các hoạt động của ngân hàng Việt nam vào thương trường quốc tế. Bối cảnh kinh tế thuận lợi này chắc chắn sẽ tạo ra nhiều nhân tố tích cực, thúc đẩy quá trình phát triển dịch vụ thẻ thanh tốn- một phương tiện thanh tốn hiện đại, được chấp nhận rộng rãi trên thế giới và đang dần được phát triển ở thị trường Việt nam.

Trước hết, cơng nghệ thơng tin đang cĩ điều kiện phát triển và ứng dụng rộng rãi ở Việt nam. Đây là một cơ sở tốt để tạo ra sự phát triển của dịch vụ thẻ thanh tốn. Nhận thức cũng như kiến thức của xã hội về cơng nghệ cũng sẽ thay

đổi theo hướng tích cực hơn.

Theo các chuyên gia kinh tế, với đà phát triển như hiện nay, trong vài năm tới, thu nhập của dân cư sẽ tăng lên nhanh chĩng. Mặc dù nước ta cịn là một nước nghèo, mức thu nhập bình quân thấp, khoảng cách giàu nghèo giữa các nhĩm dân cư vẫn cịn lớn nhưng chắc chắn bộ phận dân cư cĩ mức thu nhập cao sẽ ngày càng tăng lên. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho việc phát triển dịch vụ thẻ tại Việt nam trong tương lai do số người cĩ khả năng sử dụng sẽ tăng lên. Thêm vào đĩ, ngồi kiến thức xã hội về cơng nghệ được phát triển một cách tự nhiên cùng với quá trình hội nhập và bước tiến của khoa học, cũng cĩ nhiều tiến bộ theo hướng thuận lợi cho ứng dụng sản phẩm mang tính cơng nghệ như dịch vụ thẻ thah tốn. Hiện nay, dân cư các đơ thị việt nam chiếm khoảng 25- 30% dân số cả nước, trong đĩ cĩ một tỷ lệ khơng nhỏ những người đang học tập và cơng tác ở độ tuổi dưới 45 cĩ những kiến thức cơ bản về tin học và khả năng tiếp nhận dịch vụ mới dựa trên nền tảng cơng nghệ. Như vậy, sau 5-7 năm nữa, đối tượng cĩ khả năng tiếp nhận những sản phẩm mới sẽ được mở rộng ra lứa tuổi dưới 50-52 tuổi và chiếm tỷ trọng lớn trong những người trong độ tuổi lao động ở thành thị. Cùng với thu nhập tăng, quỹ chi tiêu thường ngày của người dân cũng tăng tạo điều kiện cho họ dễ dàng chấp nhận sử dụng những dịch vụ ngân hàng và phương tiện thanh tốn mới.

Mơi trường thương mại cũng sẽ thay đổi tích cực hơn với sự ra đời của các trung tâm thương mại, dịch vụ, siêu thị, cá cửa hàng tự chọn sẽ làm thay đổi tập quán người tiêu dùng, tạo điều kiện để ứng dụng các cơng cụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

Một nhân tố khơng thể thiếu là mơi trường pháp lý ngày càng hồn thiện hơn nên nền tảng cho việc ứng dụng các dịch vụ ngân hàg mới. Nhà nước ta cĩ chủ trương thực hiện nhà nước pháp quyền, xây dựng hệ thống pháp luật, Chính phủ chắc chắn cĩ những biện pháp nghiêm minh hơn về pháp luật để xây dựng hệ thống văn bản dưới luật, cơng khai hố thu nhập của người dân, cĩ giải pháp huy động, khơng lãng phí tiền nhàn rỗi trong dân cư. Ngân hàng Nhà nước sẽ cĩ những chủ trương mang tính nguyên tắc mở đường cho các NHTM mạnh dạn

đầu tư, phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới nhằm tăng tính cạnh tranh, khả năng cạnh tranh và hội nhập của các NHTM. Trong điều kiện ấy, các quy chế liên quan đến tín dụng, thanh tốn, quản lý ngoại hối, kế tốn cịn nhiều vấn đề trở ngại cho việc phát hành và thanh tốn thẻ chắc chắn sẽ được bổ sung, chỉnh sửa, hồn thiện.

Với những điều kiện thuận lợi về mọi mặt, trong những năm tới đây, dịch vụ thẻ thanh tốn sẽ cĩ những bước chuyển biến tích cực. Đĩ là chưa kể đến tốc độ tăng trưởng ổn định của hoạt động kinh doanh thẻ những năm gần đây, cĩ thể dự báo một thị trường đầy tiềm năng cho thị trường thẻ tại Việt nam của SGDI- NHCTVN nĩi riêng và cảu các NHTM Việt nam nĩi chung. Thành cơng bước đầu trong cơng tác thanh tốn thẻ đã vượt qua được tình trạng trì trệ làm giảm lịng tin của khách hàng, cải thiện chất lượng dịch vụ thanh tốn kịp thời, an tồn, chính xác cĩ thể sánh với nhiều nước trong khu vực.

Trong tương lai khơng xa, thẻ do các NHTM Việt nam phát hành sẽ phù hợp hơn với nhu cầu của nhiều tầng lớp dân cư. Hạn mức tín dụng và thanh tốn thẻ sẽ hạ thấp hơn hiện nay để mở rộng cho chi tiêu nội địa. Thẻ thanh tốn sẽ khơng chỉ được sử dụng để rút tiền mặt, thanh tốn tiền hàng hố, dịch vụ, tiếp nhận các dịch vụ ngân hàng khác mà cịn cĩ thể sử dụng đẻ gọi điện thoại, sử dụng như chứng minh thư nhân dân... và tiến tới phát hành loại thẻ liên kết giữa các ngân hàng và các doanh nghiệp như bưu điện, xăng dầu, hàng khơng.

Với nhu cầu sử dụng thẻ phát triển, mạng lưới cơ sở chấp nhận thẻ cũng sẽ mở rộng đáp ứng nhu cầu khách hàng. Thẻ sẽ được sử dụng để trả tiền dịch vụ điện nước, xăng dầu, thanh tốn học phí... Dịch vụ thương mại điện tử cũng sẽ phát triển ở việt nam và sẽ là phương tiện thanh tốn thuận lợi nhất trong loại hình giao dịch này. Số lượng cơ sở chấp nhận thẻ sẽ khơng chỉ dừng lại ở con số hàng nghìn mà sẽ đạt tới hàng trăm nghìn. Lượng giao dịch thanh tốn thẻ được xử lý tự động đảm bảo an tồn vàg phịng ngừa rủi ro cho hoạt động thẻ dự báo sẽ đạt tới khoảng 90%.

Vì vậy, cĩ thê nĩi rằng, thị trường thẻ Việt nam hứa hẹn sẽ là một thị trường kinh doanh đầy sức hấp dẫn đối với các ngân hàng nĩi chung và SGDI-

NHCTVN nĩi riêng trong những năm tới.

2. Kế hoạch mở rộng khai thác dịch vụ thẻ và ngân hàng bán lẻ của ngân hàng trên thị trường Việt nam trong giai đoạn trước mắt. ngân hàng trên thị trường Việt nam trong giai đoạn trước mắt.

Theo thống kê sơ bộ, cho đến nay số lượng thẻ tín dụng quốc tế được các NHTM Việt nam phát hành vào khoảng gần 34000 thẻ. Trong đĩ, đứng đầu là ACB với 20000 thẻ, kế đĩ là VCB với khoảng 11000 thẻ và EXIMBANK khoảng 12500 thẻ.Với một thị trường cĩ hơn 80 triệu dân như Việt nam thì con số 34000 thẻ tín dụng là cịn rất nỏ. Tuy nhiên các chuyên gia về thẻ tín dụng quốc tế vẫn coi đây là một trong những thị trường giàu tiềm năng nhất về loại thẻ điện tử và dự đốn ngày càng được củng cố. Theo phân tích của một chuyên gia VCB thì lượng thẻ phát hành ở việt nam trong giai đoạn 2003 từ 3 ngân hàng trên cĩ thể đạt mức tăng trưởng từ 50-60%.

Cĩ thể nĩi răng, Việc đưa các máy rút tiền tự động ATM vào hoạt động và phát hành các loại thẻ thanh tốn.. là một trong những hoạt động chính của ngân hàng trong năm 2003 và các năm tiếp theo. Trong tương lai, máy rút tiền tự động ATM sẽ mở rộng ra các dịch vụ mới như chuyển tiền các nhân, nộp tiền vào tài khoản, thanh tốn hố đơn, nộp séc,in sao kê, mua các dịch vụ nhỏ... trở thành một điểm giao dịch tự phục vụ. Ngày 1/12/2002 ngân hàng ngoại thương Việt nam(VCB) đã đưa vào sử dụng máy ATM đầu tiên tại Trung thương mại Tràng Tiền. Dự kiến đến hết năm 2003 số máy này sẽ lên tới 55 máy, VCB sẽ dự kiến phát hành thêm khoảng 11.000 thẻ thanh tốn.

Ngân hàng cơng thương (ICB) cũng khơng thua kém khi đã triển khai 32 máy ATM đặt tại một số trung tâm thương mại cĩ hoạt động giao dịch lớn, và dự kiến đến hết năm 2003 sẽ tăng lên đến 37 máy. Ngồi việc phát triển hệ thống máy ATM, ICB cịn một sản phẩm mới là thẻ tiền lẻ. Đây thực chất cũng là một loại thẻ thanh tốn, khách hàng dùng thẻ này thay vì phải dùng tiền mặt để thanh tốn các chi phí giao dịch hàng ngày đơn giản như điện nước...Đồng thời ICB kết hợp với các cơng nước, cơng ty điện lực để trang bị các loại máy thu tiền từ thẻ này cho các nhân viên thu tiền. Máy thu tiền này cũng rất nhỏ gọn, cho phép trừ trực tiếp số tiền trên thẻ theo số tiền ghi trên hố đơn phải trả. Khách hàng sử

dụng thẻ này cĩ thể bổ sung tiền từ tài khoản vào thẻ, cịn các đơn vị thu tiền sau khi kết nối các máy thu tiền với hệ thống mạng của ngân hàng thì số tiền mà khách hàng trả sẽ được chuyển trực tiếp vào tài khoản của đơn vị đĩ.

Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) và Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn (BARD) đều đang gấp rút hồn thiện việc kết nối hệ thống và trang bị các máy ATM của mình.BIDV tỏ ra khá nhanh nhạy khi đã triển khi việc phát hành thẻ rút tiền mặt (Cash card) với số dư tài khoản thẻ tối thiểu là 200.000 VNĐ. BARD đã phát triển hệ thống nối mạng WAN của mình ở 61 tỉnh thành trong cả nước đang được triển khai với liên doanh HYUNDAI Technology của Hàn quốc. Đây là tiền đề cho việc hội nhập các giao dịch nội bộ, tiến tới chuẩn hố trong giao dịch quốc tế cũng như giao dịch bằng thẻ từ với những tài khoản ATM.

Tuy số lượng thẻ phát hành của EXIMBANK vẫn cịn ở mức khiêm tốn (khoảng 1.000 thẻ), nhưng Ngân hàng đang cĩ những kế hoạch mở rộng hoạt động phát hành thẻ tín dụng quốc tế cũng như tuyên bố sắp vào cuộc với các thẻ tín dụng nội địa. Ngồi ra, tham gia vào thị trường thẻ Việt nam khơng chỉ cĩ các ngân hàng trong nước và cịn cĩ cả những ngân hàng nước ngồi, AZN là một ví dụ với các loại thẻ Acess Card đã được phát hành từ lâu. Các ngân hàng khác như HSBC, Citibank, Standard & charter Bank...cũng đang chuẩn bị tích cực. Theo tiến trình hội nhập, các hạn chế về mặt pháp lý sẽ bị xố bỏ và đây là cơ hội tốt cho các ngân hàng nước ngồi nâng cao hoạt động của mình trên thị trường thẻ Việt nam.

Một phần của tài liệu thúc đẩy nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ (Trang 74 - 78)