Quá trình xuất hiện thẻ thanh tốn tại Việt Nam

Một phần của tài liệu thúc đẩy nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ (Trang 45 - 46)

II. THỰC TRẠNG VỀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ THẺ TẠI SGDI-

1.Quá trình xuất hiện thẻ thanh tốn tại Việt Nam

Việc chuyển sang nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý vĩ mơ của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã thúc đẩy mạnh mẽ các loại hình dịch vụ mới trong hoạt động Ngân hàng, đáp ứng nhu cầu tài chính Ngân hàng cho mọi thành phần xã hội. Kinh nghiệm cho thấy, kinh tế xã hội càng phát triển tỷ lệ thanh tốn dùng tiền mặt sẽ giảm và tỷ lệ sử dụng các cơng cụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong đĩ cĩ thẻ thanh tốn ngày càng tăng lên. ở Việt nam, ngay từ những năm đầu đổi mới hoạt động Ngân hàng và thực hiện hai pháp lệnh Ngân hàng, các Ngân hàng trong nước đã tiếp cận với các nghiệp vụ về thẻ thanh tốn. Năm 1990, ngân hàng Ngoại Thương Việt nam là ngân hàng đầu tiên của nước ta triển khai nghiệp vụ thanh tốn thẻ. Tuy vậy vào thời điểm đĩ, ngân hàng Ngoại Thương Việt nam chưa phải là thành viên chính thức của một tổ chức thẻ quốc tế nào mà mới chỉ làm đại lý thanh tốn thẻ cho các đối tác nước ngồi.

Năm 1993, thẻ thanh tốn Vietcombankcard được NHNN cho phép phát triển khai thác tại NHNTVN. Được phát hành dựa trên cơng nghệ “chip”, nhưng loại thẻ này vẫn khơng phát triển này do mức đầu tư quá lớn về thẻ trắng và chi phí triển khai hệ thống máy đọc thẻ tại cơ sở chấp nhận thẻ. Hơn nữa máy đọc thẻ do một hãng của Pháp “BULL” sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế nên chỉ cĩ thể phát triển ở thị trường nội địa với tính chất riêng lẻ. Trong khi đĩ thị trường thẻ ở Việt nam cịn quá mới mẻ, một mình ngân hàng Ngoại Thương( NHNT) khơng đủ sức đầu tư để phát triển cả một mạng lưới rộng lớn bao gồm phát hành và thanh tốn thẻ.

Đến năm 1995 theo sự chỉ đạo của NHNNVN, NHNTVN triển khai dự án thẻ rút tiền tự động ATM. Dự án này cũng khơng phát triển được do cơng nghệ và hạ tầng cơ sở ngân hàng chưa phát triển theo kịp, mặc dù tiềm năng thị trường tương đối lớn.

Việt nam đầy tiềm năng với hơn 70 triệu dân.

Từ năm 1990-1996, mức tăng trưởng doanh số thanh tốn thẻ ở Việt nam rất lớn trung bình khoảng 200%/ năm. Đến năm 1995, sau khi Hoa Kỳ bãi bỏ lệnh cấm vận thì nhiều ngân hàng trong nước và nước ngồi cĩ chi nhánh tại Việt nam đã bắt đầu quam tâm đến loại hình dịch vụ mới mẻ này. Thi trường thanh tốn thẻ tại Việt nam sơi động hẳn lên, NHNT khơng cịn giữ vai trị độc tơn nữa mà cĩ thêm gần chục NHTM cũng tham gia vào hoạt động kinh doanh thẻ. Tháng 4-1995 cĩ 4 NHTM Việt nam được kết nạp là thành viên chính thức của tổ chức thẻ quốc tế Mastercard là NHNTVN, NHTMCP á Châu (ACB), NHTMCP xuất nhập khẩu (EXIMBANK) và ngân hàng First Vina Bank.

Năm 1996, hai ngân hàng trở thành thành viên chính thức của tổ chức thẻ quốc tế Visa là VCB và ACB. Tiếp đĩ hai ngân hàng này với tư cách là thành viên chính thức của cả Mastercard và Visa đã bắt đầu triển khai hai nghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng quốc tế và thực hiện thanh tốn thẻ trực tuyến (online) với các tổ chức thẻ quốc tế này. Từ đĩ ngày càng cĩ nhiều ngân hàng tham gia vào thị trường thẻ. Ngồi các NHTM Việt nam cịn cĩ các chi nhánh ngân hàng nước ngồi như: UOB, Hong Kong Bank, ANZ Bank. Vì là một thị trường cĩ sức hẫp dẫn cao nên sự cạnh tranh giữa các ngân hàng diễn ra rất sơi động.

Một phần của tài liệu thúc đẩy nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ (Trang 45 - 46)