V. SỰ HÌNH THÀNH – PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÂN BỐ NGUỒN LAO
B. Phân phối nguồn lao động
3.2. Chất lượng nguồn lao động:
Với mặt bằng chất lượng nguồn lao động của tỉnh Bình Dương so với cả nước thì chất lượng lao động trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật của đội ngũ lao động còn thấp, phổ biến là lao động phổ thông, mới chỉ qua đào tạo ngắn hạn, cơ cấu đào tạo còn bất hợp lý. Trang thiết bị thì thiếu thốn, lao động kỹ thuật chiếm tỷ lệ không cao khoảng 20 – 22% tổng số nguồn lao động.
Bảng 7: BẢNG TỔNG HỢP VỀ DỰ TOÁN KINH PHÍ PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI DẠY NGHỀ
Đơn vị: Triệu đồng
CHỈ TIÊU 2001 2002 2003 2004 2005 2001-2005 2006-2010
Đầu tư xây dựng 1.700 30.500 16.700 6.700 3.700 59.300 22.000 Đầu tư trang thiết bị 1.450 16.650 20.800 7.500 3.800 50.200 50.000 Kinh phí đào tạo 2.666 3.525 4.434 5.314 6.376 22.315 50.990
Tổng cộng 5.816 50.675 41.934 19.514 13.876 131.815 129.990
Nguồn: Sở Lao Động Thương Binh và Xã Hội Bình Dương
9 Mục tiêu phát triển đến năm 2005:
+ Giai đoạn 2001-2005 phấn đấu giải quyết việc làm cho 25-28 nghìn lao động.
+ Giảm tỷ lệ thất nghiệp từ 4,2% (năm 2000) xuống còn 3% (năm 2005).
+ Tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2005 chiếm 35-40% số lao động làm việc
+ Phấn đấu đào tạo mới 57.000 công nhân kỹ thuật, đào tạo lại 26.700 công nhân kỹ thuật.
+ Hình thành 2 trường dạy nghề chất lượng cao thuộc tỉnh quản lý, thực hiện đào tạo dài hạn, ngắn hạn. Các trung tâm dạy nghề ở các huyện phía bắc sẽ được phát triển. Phấn đấu đến năm 2004, mỗi huyện có ít nhất một trung tâm dạy nghề.
+ Nguồn kinh phí sẽ được huy động từ nhiều nguồn, ngân sách trung ương, địa phương, tư nhân, người nước ngoài...
4.1. Kết cấu lao động theo trình độ văn hóa:
Trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ của công nhân lao động đang làm việc trong các thành phần kinh tế nhìn chung còn ở mức thấp. Công nhân có trình độ phổ thông cơ sở trở xuống chiếm 58,4%. Lao động có trình độ cao đẳng, đại học chiếm 5%, trung cấp và công nhân kỹ thuật chiếm 12% lao động được doanh nghiệp tự đào tạo chiếm 82,8% (Nguồn: Văn kiện Đại hội Đại biểu Công đoàn tỉnh Bình Dương 2004), về việc tổ chức bồi dưỡng và nâng cao trình độ cho công nhân lao động, ít được doanh nghiệp quan tâm. Số lượng các trường và cơ sở dạy nghề do Nhà nước quản lý còn quá ít, chưa đáp ứng được nhu cầu cho các khu công nghiệp trên địa bàn.
Bảng 8: SỐ LỚP HỌC, GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH PHỔ THÔNG TẠI THỜI ĐIỂM 31/12/2003 PHÂN THEO HUYỆN
Chia ra LỚP HỌC, GIÁO VIÊN, HỌC SINH
Tổng số Tiểu học THCS THPT 1. Số lớp học 851 431 266 154 2. Số giáo viên 1.312 564 469 279 Thị xã Thủ Dầu Một 3. Số học sinh 31.231 13.756 10.941 6534 1. Số lớp học 575 341 171 63 2. Số giáo viên 876 478 319 79
Huyện Dầu Tiếng
3. Số học sinh 18.812 8.932 7.107 2.773 1. Số lớp học 717 429 216 72 2. Số giáo viên 1.108 601 398 109 Huyện Bến Cát 3. Số học sinh 22.634 11.133 8.366 3.135 1. Số lớp học 478 271 150 57 2. Số giáo viên 730 360 274 96 Huyện Phú Giáo 3. Số học sinh 15.556 7.369 5.952 2.235 1. Số lớp học 837 485 252 100 2. Số giáo viên 1.286 648 461 177
Huyện Tân Uyên
3. Số học sinh 26.850 12.854 9.838 4.158 1. Số lớp học 546 324 153 69 2. Số giáo viên 797 423 263 111 Huyện Thuận An 3. Số học sinh 20.646 10.825 6.774 3.047 1. Số lớp học 431 233 140 58 2. Số giáo viên 612 300 222 90 Huyện Dĩ An 3. Số học sinh 16.611 8.289 5.697 2.625
Nguồn: Niên Giám Thống Kê tỉnh Bình Dương 2003