Qua quá trình phân tích giá thành theo khoản mục tại Công ty cổ phần dịch vụ viễn thông và in Bu Điện em nhận thấy Công ty đã có nhiều cố gắng trong công tác quản lý chi phí nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm, tuy vậy nhng hiệu quả vẫn cha cao. Do đó, với mong muốn góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý chi phí sản xuất tại Công ty, em xin mạnh dạn đề đạt một số biện pháp nhằm hạ giá thành của sản phẩm nh sau:
- Để phục vụ cho quá trình sản xuất, Công ty cổ phần dịch vụ viễn thông và in Bu Điện cần có kế hoạch dữ trữ nguyên vật liệu một cách khoa học sao cho vừa phải đảm bảo đợc một lợng nguyên vật liệu cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất đợc liên tục, nhng cũng vừa phải đảm bảo sao cho lợng nguyên vật liệu này không quá nhiều, gây ra ứ đọng, lâu ngày sẽ dẫn đến h hỏng, mục nát. giảm chất lợng,... và đồng thời cũng làm giảm chi phí bảo quản của Công ty, góp phần làm hạ giá thành của sản phẩm, tăng lợi nhuận cho Công ty.
Công ty có thể tham khảo công thức sau để tính ra lợng dự trữ nguyên vật liệu cần thiết:
VTDT = VT TH x TR x T Trong đó:
VTDT : Vật t cần dự trữ
VT TH : Vật t tiêu hao trung bình 1 trang in tiêu chuẩn (khổ 13 x 19 cm) TR : Số trang in tiêu chuẩn trung bình trong 1 tháng.
T : Số tháng cần dự trữ vật tự
- Giá mua nguyên vật liệu cũng có ảnh hởng rất lớn đến chi phí nguyên vật liệu tại Công ty. Giá mua càng cao thì chi phí về nguyên vật liệu càng lớn và ngợc lại. Do đó, Công ty cũng cần phải tổ chức quá trình thu mua hợp lý: Công ty cần tích cực hơn nữa trong việc tìm kiếm nguồn hàng, tìm kiếm các loại nguyên vật liệu thay thế với chất l- ợng và giá cả phù hợp. Ngoài ra, Công ty cần nghiên cứu phơng thức thu mua, thanh toán, vận chuyển, bảo quản, bốc xếp phù hợp với chi phí là thấp nhất và cũng phải chú ý đến cả chất lợng nguyên vật liệu đợc cung ứng. Có nh vậy, mới đảm bảo sản phẩm của Công ty sản xuất ra đạt tiêu chuẩn chất lợng cao.
- Ngoài ra, Công ty cũng cần phải tăng cờng hơn nữa công tác tiết kiệm nguyên vật liệu trong sản xuất. Công ty có thể sử dụng các biện pháp nh: Trừ lơng nếu ngời lao động làm sai, làm hỏng sản phẩm, thờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo tay nghề, bồi d- ỡng kiến thức cho công nhân, thởng tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng cờng công tác thu hồi phế liệu, cải tiến, áp dụng khoa học công nghệ hiện đại, thờng xuyên bảo dỡng máy móc, thiết bị để hạ thấp sản phẩm hỏng trên dây chuyền sản xuất...
Về công tác quản lý chi phí nhân công trực tiếp
Trong quan hệ với kết quả sản xuất, tiền lơng thờng đợc xem xét trên hai góc độ: Yếu tố chi phí và đòn bẩy kinh tế thích thích ngời lao động quan tâm đến kết quả công việc. Do vậy, Công ty cũng nên có nhiều chính sách đãi ngộ thích hợp đối với ngời lao động hơn nữa nh: Thởng thi đua, lao động xuất sắc, thởng vợt kế hoạch về thời gian, số lợng sản phẩm hoàn thành,... Ngoài ra, Công ty cũng cần phải xây dựng đợc một cơ cấu tiền lơng hợp lý với tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số quỹ lơng, có xu hớng tăng lên, đảm bảo đúng nguyên tắc “Tốc độ tăng tiền lơng phải thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động” và trong tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất, lơng sản phẩm phải là chủ yếu.
Về công tác quản lý chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là một bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm, do vậy để quản lý chặt chẽ hơn nữa chi phí sản xuất chung, Công ty cần phải áp dụng các biện pháp nh: Đề ra những quy định cụ thể về việc sử dụng điện, nớc, tránh việc sử dụng thất thoát, lãng phí, đồng thời phải đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tục tránh hỏng hóc máy móc thiết bị làm đình đốn sản xuất,...
Kết luận
Trong giai đoạn hiện nay, nớc ta đang trên đà hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới nên sự cạnh tranh trên thơng trờng diễn ra rất khốc liệt. Để có thể đứng vững đ- ợc trong môi trờng cạnh tranh và phát triển các doanh nghiệp Việt Nam cần phải sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng tốt nhất, giá cả hợp lý nhất, số lợng nhiều nhất và với chi phí sản xuất thấp nhất. Để đạt đợc mục tiêu này, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải có nhiều biện pháp hữu hiệu để quản lý tốt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Một trong các biện pháp đó là việc hạch toán chính xác, hợp lý, đầy đủ và kịp thời về chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ tại doanh nghiệp. Điều này sẽ giúp cho
doanh nghiệp có đợc những thông tin cần thiết để đa ra các quyết định kinh doanh, nhất là các quyết định có liên quan đến việc lựa chọn mặt hàng để sản xuất, xác định giá bán, số lợng sản phẩm sản xuất,.... Mặt khác, việc hạch toán chính xác, hợp lý, đầy đủ và kịp thời chi phí sản xuất còn giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp nắm đ ợc các nguyên nhân, các nhân tố tác động đến tình hình chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Từ đó, có các quyết sách đúng đắn để điều chỉnh định mức chi phí cho từng loại sản phẩm, xây dựng kế hoạch giá thành, tiết kiệm chi phí và góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Qua tìm hiểu và nghiên cứu tình hình thực tế công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần dịch vụ viễn thông và in B u Điện, em nhận thấy về cơ bản Công ty đã tuân thủ nghiêm chỉnh chế độ kế toán hiện hành. Tuy vậy trong quá trình hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty vẫn còn có những điểm cha hợp lý, điều này đã làm cho giá thành sản phẩm của Công ty có nhiều sai lệch so với thực tế, dẫn đến việc xác định kết quả không chính xác và việc phân tích hoạt động kinh doanh cũng không có hiệu quả. Từ quá trình tìm hiểu về Công ty , em đã mạnh dạn đa ra một số giải pháp nhằm làm cho công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty ngày càng hoàn chỉnh và đóng góp nhiều hơn nữa vào sự thành công của Công ty .
Sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần dịch vụ viễn thông và in Bu Điện, nhờ sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các cán bộ nhân viên trong phòng kế toán của Công ty , em đã có thêm đợc rất nhiều kinh nghiệm quí báu trong thực tế. Qua đó, em đã có thể tự đánh giá và bổ sung thêm đợc nhiều kiến thức cho bản thân.
Những ý kiến đa ra dựa vào tình hình thực tế tại công ty và cơ sở chế độ chính sách hiện hành với mong muốn vận dụng lý luận vào thực tiễn để góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí giá thành dới góc nhìn của một học sinh, sinh viên kế toán. Do giới hạn về nhận thức và thời gian thực tập nên chuyên đề này không tránh khỏi thiếu sót. Em kính mong nhận đợc sự góp ý, sửa chữa của cô giáo hớng dẫn cùng các cô, chú anh chị trong phòng kế toán để giúp em hoàn thiện báo cáo và có thêm hiểu biết về chuyên môn kế toán.
Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Ths. Trần thị Dung và các cô, chú các anh chị phòng kế toán đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này
Danh mục các từ viết tắt
BB Bắt buộc
BH Bảo hiểm
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
CĐKT Chế độ kế toán
CP Cổ phần
CPSX Chi phí sản xuất
DC Dụng cụ
DN Doanh nghiệp
GĐ Giám đốc
GTGT Giá trị gia tăng
HD Hớng dẫn
HĐKT Hợp đồng kinh tế
HTLĐ Hợp tác lao động
KH Khấu hao
KHVT Kho vật t
KPCĐ Kinh phí công đoàn
L Lơng
LBH Lơng bảo hiểm
LĐTBXH Lao động - Thơng binh và Xã hội
LHS Lơng hệ số
LLT Lơng làm thêm
LTG Lơng thời gian
LTL Lơng thực lĩnh
LSP Lơng sản phẩm
NXB Nhà xuất bản
NXBLĐ - XH Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
P Phụ cấp PGĐ Phó giám đốc PTN Phụ cấp trách nhiệm PX Phân xởng QĐ Quyết định SPDD Sản phẩm dở dang STT Số thứ tự SXC Sản xuất chung
SXKD Sản xuất kinh doanh
T Tháng
TB Thiết bị
TBXH Thơng binh và Xã hội
TC Tài chính
TK Tài khoản
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TR Số trang in tiêu chuẩn trung bình trong một tháng
TSCĐ Tài sản cố định
TT Tiền trực
VNĐ Việt Nam đồng
VT Vận tải
VTDT Vật t cần dự trữ
VTTH Vật t tiêu hao trung bình một trang in tiêu chuẩn (khổ 13x19 cm)
Danh mục sơ đồ, bảng biểu
Sơ đồ
Danh mục sơ đồ Tên sơ đồ Trang
Sơ đồ 01 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 11 Sơ đồ 02 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo ph-ơng pháp kê khai thờng xuyên 15
Sơ đồ 03 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp theo phơng pháp kê khai thờng xuyên 18 Sơ đồ 04 Hạch toán chi phí trả trớc và chi phí trả trớc dài hạn 20
Sơ đồ 05 Hạch toán chi phí phải trả 22
Sơ đồ 06 Hạch toán sản phẩm hỏng ngoài định mức 23
Sơ đồ 07 Hạch toán sản phẩm hỏng trong định mức 24
Sơ đồ 08 Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch 25 Sơ đồ 09 Hạch toán chi phí sản xuất chung theo phơng pháp kê khai thờng xuyên 27 Sơ đồ 10 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên 30 Sơ đồ 11 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo ph-ơng pháp kiểm kê định kỳ 34 Sơ đồ 12 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm theo phơng pháp kiểm kê định kỳ 36 Sơ đồ 13 Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phân b-ớc theo phơng án không tính giá thành bán thành phẩm 42 Sơ đồ 14 Trình tự tâp hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phân bớc theo phơng án có tính giá thành bán thành
phẩm 43
Sơ đồ 15 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật Ký Chung 44 Sơ đồ 16 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 45 Sơ đồ 17 Trình tự ghi sổ kế toán trong hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái 46 Sơ đồ 18 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chứng từ 46
Sơ đồ 19 Quy trình công nghệ sản xuất 50
Sơ đồ 20 Bộ máy hoạt động kinh doanh 52
Sơ đồ 21 Tổ chức bộ máy kế toán 54
Sơ đồ 22 Trình tự ghi sổ kế toán 59
Sơ đồ 23
Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần dịch vụ viễn thông và in Bu Điện 61
Danh mục bảng
biểu Tên bảng biểu
Biểu số 01 Một số chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh của Công ty
gần đây (2003 - 2004)
Biểu số 02 Phiếu xuất kho (số 24) 68
Biểu số 03 Bảng phân bổ nguyên vật liệu 69
Biểu số 04 Chứng từ ghi sổ (số 62) 70
Biểu số 05 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ 70
Biểu số 06 Sổ Cái (tài khoản 621) 71
Biểu số 07 Bảng tổng hợp tiền lơng 76
Biểu số 08 Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội 77
Biểu số 09 Chứng từ ghi sổ (số 68) 78
Biểu số 10 Sổ Cái (tài khoản 622) 79
Biểu số 11 Sổ chi tiết tài khoản 627 82
Biểu số 12 Chứng từ ghi sổ (số 69) 83
Biểu số 13 Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định 86
Biểu số 14 Chứng từ ghi sổ (số 75) 87
Biểu số 15 Hoá đơn tiền điện GTGT 88
Biểu số 16 Uỷ nhiệm chi 89
Biểu số 17 Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại (số 04) 90
Biểu số 18 Chứng từ ghi sổ (số 16) 90
Biểu số 19 Hoá đơn (GTGT) 92
Biểu số 20 Phiếu chi 93
Biểu số 21 Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại (số 08) 94
Biểu số 22 Chứng từ ghi sổ (số 48) 94
Biểu số 23 Sổ Cái (tài khoản 627) 95
Biểu số 24 Chứng từ ghi sổ (số 78) 96
Biểu số 25 Sổ Cái (tài khoản 154) 97
Biểu số 26 Bảng tính giá thành công xởng 98
Biểu số 27 Sổ chi tiết tài khoản 621 107
Biểu số 28 Bảng phân bổ nguyên vật liệu 108
Biểu số 29 Sổ chi tiết tài khoản 622 109
Biểu số 30 Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội 110
Biểu số 31 Sổ chi tiết tài khoản 627 110
Biểu số 32 Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung 111
Biểu số 33 Sổ chi tiết tài khoản 154 112
Biểu số 34 Bảng tính giá thành sản phẩm 113
Biểu số 35 Bảng tính giá thành sản phẩm 114
Biểu số 36 Bảng phân tích giá thành của một trang in tiêu chuẩn (khổ 13x19 cm) 120 Biểu số 37 Bảng phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 120 Biểu số 38 Bảng phân tích chi phí nhân công trực tiếp 121 Biểu số 39 Bảng phân tích chi phí sản xuất chung 122
Danh mục tài liệu tham khảo
Các Chuẩn mực kế toán quốc tế - Ngân hàng thế giới - NXB Chính trị Quốc gia - 2002.
Giáo trình kế toán quản trị - PGS.TS. Nguyễn Minh Phơng - NXB Tài chính - 2004.
Giáo trình Kế toán quốc tế - TS. Nguyễn Minh Phơng, TS. Nguyễn Thị Đông - NXB Thống kê - 2002.
Giáo trình Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp - PGS.TS. Đặng Thị Loan - NXB Thống kê - 2004.
Hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp - TS. Nguyễn Thị Đông - NXB Thống kê - 2001.
Hạch toán kế toán trong doanh nghiệp - TS. Phạm Quang - NXB Đại học Kinh tế Quốc dân - 2005.
Hệ thống kế toán doanh nghiệp hớng dẫn lập chứng từ kế toán, hớng dẫn ghi sổ kế toán - Bộ Tài chính - NXB Tài chính - 2004
Kế toán chi phí - Ths. Huỳnh Lợi, Ths. Nguyễn Khắc Tâm - NXB Thống kê - 2002.
Kế toán tài chính - PGS.TS. Võ Văn Nhị, TS. Nguyễn Ngọc Dung, TS. Trần Anh Hoa, TS. Nguyễn Xuân Hng, Ths. Trần Thị Duyên - NXB Tài chính - 2005.
Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trởng Bộ Tài chính về việc ban hành và công bố 04 Chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 1).
Quyết định số 165/2002/QĐ - BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trởng Bộ Tài
chính về việc ban hành và công bố 06 Chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 2).
Thông t của Bộ Tài chính số 89/2002/TT - BTC ngày 09 tháng 10 năm 2002 hớng dẫn kế toán thực hiện 04 Chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số
149/2001/QĐ - BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trởng Bộ Tài chính.
Thông t của Bộ Tài chính số 105/2003/TT - BTC ngày 04 tháng 01 năm 2003 hớng dẫn kế toán thực hiện 06 Chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số
165/2002/QĐ - BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trởng Bộ Tài chính.