0
Tải bản đầy đủ (.doc) (140 trang)

Đối tợng tính giá thành, kỳ tính giá thành và đơn vị tính giá thành

Một phần của tài liệu 89 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VÀ IN BƯU ĐIỆN (Trang 37 -37 )

1.3.1.1 Đối tợng tính giá thành

Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất, chế tạo và thực hiện cần phải tính đợc tổng giá thành và giá thành đơn vị.

Việc xác định đối tợng tính giá thành ở từng doanh nghiệp cụ thể phải dựa vào các căn cứ sau:

- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. - Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.

- Đặc điểm loại hình sản xuất: đơn chiếc hay hàng loạt. - Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.

Thông thờng đối tợng tính giá thành có thể là: Chi tiết sản phẩm, bộ phận sản phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm hoàn chỉnh, đơn đặt hàng, hạng mục công trình,...

1.3.1.2 Kỳ tính giá thành

Kỳ tính giá thành là khoảng thời gian cần thiết để bộ phận kế toán tổng hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành. Giá thành sản phẩm, lao vụ không thể tính vào bất kỳ thời điểm nào, mà tuỳ thuộc vào chu kỳ sản xuất dài hay ngắn và đặc điểm sản xuất sản phẩm để xác định kỳ tính giá thành cho phù hợp.

Nếu doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, chu kỳ sản xuất ngắn, mặt hàng ít, khối lợng sản phẩm lớn thì ký tính giá thành phù hợp là tháng.

Nếu doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất phức tạp, chu kỳ sản xuất dài, khối l- ợng sản phẩm nhỏ hoặc đơn chiếc thì kỳ tính giá thành phù hợp là quý hoặc kết thúc chu kỳ sản xuất.

1.3.1.3 Đơn vị tính giá thành

Đơn vị tính giá thành là đơn vị đợc thừa nhận trong nền kinh tế quốc dân và thờng sử dụng phổ biến nhất. Đơn vị tính giá thành thực tế cần phải thống nhất với đơn vị tính giá thành đã ghi trong kế hoạch giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.

1.3.2.1 Hệ thống phơng pháp tính giá thành

Phơng pháp tính giá thành là một phơng pháp hoặc hệ thống phơng pháp đợc sử dụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần tuý kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành.

Việc tính giá thành sản phẩm trong từng doanh nghiệp cụ thể, tuỳ thuộc vào đối t- ợng hạch toán chi phí và đối tợng tính giá thành mà cỏ thể áp dụng một trong các ph- ơng pháp nh: Phơng pháp trực tiếp, phơng pháp tổng cộng chi phí, phơng pháp tỷ lệ,... hoặc áp dụng kết hợp một số phơng pháp với nhau.

1.3.2.2 Các phơng pháp tính giá thành 1.3.2.2.1 Phơng pháp trực tiếp

Phơng pháp này đợc tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc (theo từng đối tợng tập hợp chi phí) trong kỳ và giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ để tính ra giá thành sản phẩm theo công thức sau:

Phơng pháp trực tiếp chủ yếu áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất có qui trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín từ khi đa nguyên vật liệu vào cho tới khi hoàn thành sản phẩm, mặt hàng sản phẩm ít, khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo, nh các đơn vị thuộc ngành công nghiệp khai thác, điện, nớc,...

1.3.2.2.2 Phơng pháp tổng cộng chi phí

Theo phơng pháp này, giá thành sản phẩm đợc xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm.

Giá thành sản phẩm = Z1 + Z2 + ... + Zn

Tổng giá thành sản

phẩm hoàn thành =Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ +Tổng CPSX phát sinh trong kỳ - Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ Giá thành đơn vị sản

phẩm hoàn thành

Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành Số lượng sản phẩm hoàn thành =

Phơng pháp tổng cộng chi phí đợc áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm đợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là các bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất.

1.3.2.2.3 Phơng pháp hệ số

Theo phơng pháp này, để tính đợc giá thành từng loại sản phẩm ta phải căn cứ vào hệ số quy đổi để quy các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, từ đó, dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm.

Trong đó:

Phơng pháp hệ số đợc áp dụng trong trờng hợp cùng một qui trình công nghệ sản xuất với cùng một loại nguyên vật liệu tiêu hao thu đợc nhiều loại sản phẩm khác nhau. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ qui trình công nghệ sản xuất. Đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành.

1.3.2.2.4 Phơng pháp tỷ lệ chi phí

Theo phơng pháp này, căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức), kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại.

Giá thành đơn vị

sản phẩm gốc = Tổng giá thành sản xuất của các loại sản phẩmTổng số sản phẩm gốc quy đổi Giá thành đơn

vị sản phẩm i = vị sản phẩm gốcGiá thành đơn x Hệ số quy đổi sản phẩm i

Tổng giá thành sản xuất

của các loại sản phẩm =Giá trị SPDD đầu kỳ + Tổng CPSX phát sinh trong kỳ - Giá trị SPDD cuối kỳ

Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm từng loại

Giá thành kế hoạch hoặc định mức đơn vị thực tế

sản phẩm từng loại

Tỷ lệ giữa chi phí thực tế so với chi phí kế hoạch hoặc định mức

của tất cả các loại sản phẩm

Phơng pháp tỷ lệ đợc áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau nh may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khi chế tạo,...

1.3.2.2.5 Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ

Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một qui trình sản xuất, ngoài sản phẩm chính còn thu đợc cả sản phẩm phụ thì để tính đợc giá thành sản phẩm chính ta phải loại trừ phần chi phí sản xuất tính cho sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất của cả qui trình công nghệ. Giá trị sản phẩm phụ có thể đợc xác định theo nhiều phơng pháp nh giá có thể sử dụng, giá trị ớc tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu,...

1.3.2.2.6 Phơng pháp liên hợp

Phong pháp này đợc áp dụng trong những doanh nghiệp có quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm phức tạp đòi hỏi tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp tính giá thành khác nhau. Ví dụ: Phơng pháp đơn đặt hàng kết hợp phơng pháp hệ số hay tỷ lệ, phơng pháp loại trừ kết hợp với các phơng pháp trên...

1.3.2.2.7 Phơng pháp đơn đặt hàng

Phơng pháp này đợc áp dụng cho những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đơn chiếc, hoặc hàng loạt nhỏ theo đơn đặt hàng của khách hàng. Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng. Đối tợng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành trong đơn đặt hàng đó. Kỳ tính giá thành chỉ đặt ra khi đơn đặt hàng đã hoàn thành toàn bộ. Khi đó giá thành của từng đơn đặt hàng là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh kể từ lúc bắt đầu thực hiện cho đến lúc hoàn thành hay giao cho khách hàng.

Việc tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng, thờng đợc tiến hành nh sau:

- Đối với chi phí trực tiếp (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp) căn cứ vào chứng từ gốc để tập hợp trực tiếp cho từng đơn đặt hàng.

Tổng giá thành sản phẩm chính Giá trị sản phẩm chính dở dang đầu kỳ Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Giá trị sản phẩm phụ thu hồi Giá trị sản phẩm chính dở dang cuối kỳ = + - -

- Đối với chi phí sản xuất chung đợc tập hợp theo phân xởng, bộ phận, sau đó phân bổ cho các đơn đặt hàng theo tiêu thức phù hợp nh: Phân bổ theo tiền lơng công nhân sản xuất, theo chi phí vật liệu chính, vật liêu trực tiếp,...

Cuối kỳ kế toán, nếu đơn đặt hàng cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí sản xuất tập hợp đợc cho đơn đặt hàng đó đợc coi là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ chuyển kỳ sau. Đối với những đơn đặt hàng đã hoàn thành thì toàn bộ chi phí đã tập hợp đợc cho đơn đặt hàng đó là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành.

1.3.2.2.8 Phơng pháp phân bớc

Phơng pháp này áp dụng với những doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất phức tạp, qui trình công nghệ trải qua nhiều bớc liên tục, kế tiếp nhau. Bán thành phẩm của bớc trớc là đối tợng chế biến của bớc sau và đến bớc cuối cùng mới tạo ra đợc sản phẩm. Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là từng bớc chế biến của quy trình chế tạo sản phẩm. Đối tợng tính giá thành có thể là bán thành phẩm từng bớc và thành phẩm b- ớc cuối cùng hoặc có thể chỉ là thành phẩm bớc cuối cùng.

Tính giá thành phân bớc theo phơng án không tính giá thành bán thành phẩm

Phơng án này áp dụng đối với doanh nghiệp có quy trình sản xuất qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh, các bán thành phẩn trong từng b- ớc chế biến không có giá trị sử dụng độc lập, không nhập kho và đem bán ra ngoài, về quản lý doanh nghiệp cũng không có yêu cầu tính giá thành bán thành phẩm.

Theo phơng án này ta xác định chi phí của từng bớc trong thành phẩm rồi bằng phơng pháp tổng cộng chi phí ta tổng hợp chi phí các bớc lại đợc chỉ tiêu tổng giá thành của thành phẩm.

Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phân bớc theo phơng án không tính giá thành bán thành phẩm đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành (của đơn đặt hàng) Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ = + Giá thành đơn vị sản

Sơ đồ 13: Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phân bớc theo phơng án không tính giá thành bán thành phẩm

Tính giá thành phân bớc theo phơng án có tính giá thành bán thành phẩm

Phơng án này thờng đợc áp dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm sản xuất ở các bớc có thể dùng làm thành phẩm bán ra ngoài.

Theo phơng án này, giá thành bán thành phẩm ở giai đoạn trớc là chi phí để tính giá thành bán thành phẩm ở giai đoạn sau và lần lợt kết chuyển kế tiếp cho đến thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.

Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phân bớc theo phơng án có tính giá thành bán thành phẩm đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Chi phí vật liệu chính tính cho thành phẩm Chi phí bớc 1 tính cho thành phẩm Chi phí bớc 2 tính cho thành phẩm Chi phí bớc n tính cho thành phẩm Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành

Sơ đồ 14: Trình tự tâp hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phân bớc theo phơng án có tính giá thành bán thành phẩm

1.4

1.4 Chứng từ và sổ sách sử dụng 1.4.1 Chi phí sản xuất

- Sổ chi phí sản xuất đợc mở theo từng đối tợng tập hợp chi phí (phân xởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm, nhóm sản phẩm…

- Các sổ sách và chứng từ khác có liên quan: Các bảng phân bổ chi phí nguyên, vật liệu, bảng phân bổ chi phí nhân công, bảng phân bổ chi phí sản xuất chung, bảng tính và phân bổ khấu hao….

1.4.2 Tính giá thành sản phẩm

- Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ dùng để theo dõi và tính giá thành sản xuất từng loại sản phẩm, dịch vụ trong từng kỳ hạch toán. Thẻ đợc lập trên cơ sở thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ kỳ trớc và sổ chi phí sản xuất kinh doanh kỳ này

- Các sổ sách và chứng từ khác: Biên bản kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang, thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ kỳ trớc…. Chi phí nguyên vật liệu chính Chi phí chế biến bư ớc 1 Giá thành bán thành phẩm bước 1 Giá trị sản phẩm dở dang bước 1 Chi phí chế biến bư ớc 2 Giá trị sản phẩm dở dang bước 2 Giá thành bán thành phẩm bước 2 Chi phí chế biến bư ớc 3 Giá trị sản phẩm dở dang bước 3 Giá thành bán thành phẩm bước (n -1) Chi phí chế biến bước n Giá trị sản phẩm dở dang bước n Tổng giá thành thành phẩm + + = - - = + - ... + - =

1.4.3 Hệ thống sổ kế toán áp dụng

Có 5 hình thức sổ:

Nhật Ký Chung

Sơ đồ 15: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật Ký Chung

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Chứng từ gốc

(Bảng tổng hợp chứng từ gốc)

Sổ Nhật Ký Chung

Sổ Nhật Ký đặc biệt Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ Cái Bảng tổng hợp số liệu

chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

Chứng Từ Ghi Sổ

Sơ đồ 16: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổ

Sổ Quỹ Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ Cái Bảng tổng hợp số liệu

chi tiết

Bảng đối chiếu số phát sinh

Báo cáo kế toán Sổ đăng ký Chứng từ

Nhật Ký Sổ Cái

Sơ đồ 17: Trình tự ghi sổ kế toán trong hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Nhật Ký Chứng Từ

Sơ đồ 18: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chứng từ

Chứng từ gốc

(Bảng tổng hợp chứng từ gốc)

Sổ Quỹ Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Nhật ký - Sổ Cái Bảng tổng hợp số liệu

chi tiết

Báo cáo kế toán

Chứng từ gốc

Bảng phân bổ

Sổ Quỹ Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng kê

Bảng tổng hợp số liệu chi tiết

Sổ cái

Báo cáo kế toán

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

CHƯƠNG 2

Thực trạng CÔNG TáC Kế TOáN TậP HợP chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần dịch vụ

viễn thông và in Bu Điện

2.1 Tổng quan chung về Công ty cổ phần dịch vụ viễn thông và in Bu Điện và in Bu Điện

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần dịch vụ viễn thông và in Bu Điện in Bu Điện

Công ty cổ phần dịch vụ viễn thông và in Bu Điện đợc thành lập ngày 5 tháng 3 năm 1985 theo quyết định số 41BĐ/TCCB của Bộ trởng bộ Bu chính viễn thông. Hiện nay, công ty cổ phần dịch vụ viễn thông và in Bu Điện có trụ sở tại Đờng Nguyễn Văn Cừ - Long Biên - Hà Nội. Công ty là doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân trực thuộc sự quản lý trực tiếp của Bộ Bu Chính Viễn Thông

Công ty cổ phần dịch vụ viễn thông và in Bu Điện đợc thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vực: In ấn tài liệu, báo chí, tạp chí, biểu mẫu, sổ sách chứng từ và các ấn phẩm khác theo giấy phép đã đăng ký với Nhà nớc; làm đại lý phát hành các ấn phẩm thuộc chuyên ngành bu chính; kinh doanh, mua bán vật t ngành in. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty dựa trên cơ sở các hợp đồng kinh tế hoặc

Một phần của tài liệu 89 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VÀ IN BƯU ĐIỆN (Trang 37 -37 )

×