Đặc điểm chung về tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất

Một phần của tài liệu 89 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần dịch vụ viễn thông và in Bưu Điện (Trang 71 - 74)

Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của chi phí nhân công mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động theo thời gian, khối lợng công việc mà họ đã cống hiến cho doanh nghiệp và là thu nhập chủ yếu của ngời lao động.

Trên quan hệ với kết quả sản xuất, tiền lơng thờng đợc xem xét trên hai góc độ: Yếu tố chi phí và đòn bẩy kinh tế kích thích ngời lao động quan tâm đến kết quả công việc. Việc sử dụng tiền lơng hợp lý không những giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí sản xuất mà còn khuyến khích ngời lao động nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm. Vì thế, hạch toán tốt chi phí tiền lơng và trả lơng hợp lý cho ngời lao động là một trong những biện pháp hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Việc hạch toán tốt chi phí tiền lơng sẽ góp phần tăng cờng chế độ hạch toán nội bộ tại doanh nghiệp.

Xuất phát từ quy trình công nghệ sản xuất, hiện nay tại Công ty cổ phần dịch vụ viễn thông và in Bu Điện, tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất đợc tính nh sau:

LTL = LTG (nếu có) + LSP + LBH (nếu có) + LLT + P(nếu có) – BHXH, BHYT Trong đó:

LTL: Tiền lơng thực lĩnh của ngời lao động trong tháng LTG: Lơng thời gian của ngời lao động trong tháng (nếu có) LSP: Lơng sản phẩm của ngời lao động trong tháng

LBH: Lơng bảo hiểm của ngời lao động trong tháng (nếu có) LLT: Lơng làm thêm của ngời lao động trong tháng

P(nếu có): Phụ cấp cho ngời lao động trong tháng (nếu có)

BHXH: Bảo hiểm xã hội ngời lao động phải nộp trong tháng BHYT: Bảo hiểm y tế ngời lao động phải nộp trong tháng

Lơng thời gian:

Lơng thời gian là tiền lơng trả theo chế độ cho ngời lao động trong những ngày nghỉ lễ, nghỉ phép, nghỉ ốm,....

Lơng cơ bản của ngời lao động 26 (ngày)

Trong đó:

Lơng cơ bản của Lơng tối thiểu theo Hệ số cấp bậc ngời lao động qui định của Nhà nớc của công nhân

(350.000)

Lơng sản phẩm:

Lơng sản phẩm là tiền lơng trả theo số lợng và chất lợng sản phẩm mà ngời lao động hoàn thành trong ngày.

Số lợng sản Đơn giá tiền lơng định phẩm hoàn thành mức của từng bớc công việc Trong đó: Đơn giá tiền lơng định mức của từng bớc công việc đợc xác định dựa vào phơng pháp chụp ảnh, bấm giờ và thống kê kinh nghiệm.

LTG =

= x

Lơng bảo hiểm:

Lơng bảo hiểm là số tiền mà ngời lao động nhận đợc khi bị tai nạn lao động, ốm đau, thai sản,.. do Công ty trả thay cơ quan bảo hiểm xã hội.

Trong đó:

LCB: Lơng cơ bản của ngời lao động

Lơng làm thêm:

Lơng làm thêm là tiền lơng mà Công ty trả cho ngời lao động khi họ làm thêm ngoài giờ qui định của chế độ.

- Nếu làm thêm đêm không hết ca:

- Nếu làm thêm đêm hết ca:

- Nếu làm thêm vào ngày nghỉ, ngày lễ, tết:

Phụ cấp:

Phụ cấp là số tiền mà Công ty trả thêm cho ngời lao động khi làm đêm, làm thêm giờ, làm việc trong môi trờng độc hại,...

- Phụ cấp trách nhiệm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phụ cấp trách nhiệm đợc trả trực tiếp cho tổ trởng các tổ sản xuất là: 87.000 đồng/ngời.

- Phụ cấp ăn ca:

Phụ cấp ăn ca đợc chi trả trực tiếp cho ngời lao động là: 5.000 đồng/ngày. - Phụ cấp độc hại: LBH = LCB x 75% 26 (ngày) Số ngày nghỉ hưởng BHXH x LLT = LSP x 1,5 LLT = LSP x 1,8 LLT = LSP x 2,0

Phụ cấp độc hại đợc chi trả trực tiếp bằng hiện vật tơng ứng với 2.000 đồng/ngày cho ngời lao động.

Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế:

Việc tính, trích BHXH, BHYT, KPCĐ đợc thực hiện đúng theo qui định hiện hành và tất cả các khoản trích theo lơng đều đợc tính trên lơng cơ bản của công nhân sản xuất. Cụ thể:

- BHXH là 20%: Trong đó 5% trừ vào lơng của ngời lao động, 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

- BHYT là 3%: Trong đó 1% tính vào lơng của ngời lao động, 2% tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.

- KPCĐ là 2% đợc tính toàn bộ vào chi phí sản xuất trong kỳ.

2.2.4.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp2.2.4.2.1 Chứng từ sử dụng 2.2.4.2.1 Chứng từ sử dụng

Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, hiện nay, Công ty cổ phần dịch vụ viễn thông và in Bu Điện đang sử dụng chứng từ là: Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội.

Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội:

- Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội là căn cứ để tập hợp và phân bổ tiền lơng thực tế phải trả (gồm lơng chính, lơng phụ và các khoản khác), BHXH, BHYT và KPCĐ phải trích nộp hàng tháng cho các đối tợng sử dụng lao động. Chứng từ này do kế toán phần hành tiền lơng lập.

- Cơ sở để lập bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội là căn cứ vào các bảng thanh toán lơng, thanh toán làm đêm, làm thêm giờ, bảng tổng hợp tiền lơng... kế toán chi phí sản xuất tiến hành tập hợp, phân loại chứng từ theo đối tợng sử dụng, tính toán số tiền để ghi vào bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội.

Một phần của tài liệu 89 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần dịch vụ viễn thông và in Bưu Điện (Trang 71 - 74)