kết luận
1) Đã phân lập, tạo dòng phân tử và đọc trình tự nucleotit đợc đoạn khởi động của gen mã hoá sucroza synthaza (sucrose synthase) ở giống lúa Việt Nam C71 (C71S-P) với kích thớc phân tử 1954 bp. Phân tích trình tự cho thấy C71S-P mang các yếu tố điều khiển biểu hiện gen đặc hiệu bó mạch (phloem) nh hộp ASL, hộp II, hộp GATA. Ngoài ra, C71S-P còn chứa 1 đoạn trình tự mới dài 13 nucleotit cùng với sự khác biệt ở 14 vị trí nucleotit, so với đoạn khởi động Rsuc1 do các tác giả nớc ngoài công bố. Trình tự C71S-P đã đợc đăng ký tại các Ngân hàng gen quốc tế EMBL/ GENBANK/ DDBJ ngày 3 tháng 7 năm 2000 với mã số AJ401233.
2) Đã thiết kế đợc 4 Ti-plasmit tái tổ hợp mới, mang các kết cấu gen nh sau: i) Đoạn khởi động cơ định Ubiquitin + Gen cryIA(c) tổng hợp hoá học + đoạn kết thúc NOS trong vectơ pCAMBIA1300 (ký hiệu: pC1300-Ubi-cryIA(c)); ii) Gen
cryIA(c) tổng hợp hoá học + đoạn kết thúc NOS khuyết đoạn khởi động trong vectơ pCAMBIA1300 (pC1300-cryIA(c)) dùng cho nghiên cứu chức năng của các đoạn khởi động mới; iii) Đoạn khởi động đặc hiệu bó mạch C71S-P + Gen
cryIA(c) tổng hợp hoá học + NOS trong vectơ pCAMBIA1300 (pC1300-C71S-
cryIA(c)); (iv) Đoạn khởi động cơ định Ubiquitin + Gen cryIA(c) tổng hợp hoá học + đoạn kết thúc NOS trong vectơ chọn lọc tích cực pNOV2819 (pNOV-Ubi-
cryIA(c)).
3) Đã cải tiến, hoàn thiện và sử dụng phơng pháp xung điện và phơng pháp phối ba bố mẹ để tạo đợc 4 chủng A. tumefaciens mới trên cơ sở LBA4404 (pGA3850) và EHA105, mang 2 Ti-plasmit tái tổ hợp mới chứa gen kháng côn trùng (pC1300- Ubi-cryIA(c) và pC1300-C71S-cryIA(c)) để chuyển vào cây trồng.
4) Đã thành công trong việc thiết kế vectơ biểu hiện gen cryIA(c) tổng hợp hoá học trong vi khuẩn E. coli. Kết quả lai miễn dịch khẳng định các protein CryIA(c) tái
tổ hợp có phản ứng đặc hiệu với kháng thể kháng CryIA(c). Đã tinh chế protein CryIA(c) tái tổ hợp và đã sử dụng để sản xuất kháng thể kháng CryIA(c) phục vụ cho việc kiểm tra sự có mặt của protein CryIA(c) ở các cây trồng chuyển gen. 5) Đã chuyển giao 4 chủng A. tumefaciens mới tạo đợc cho Phòng Công nghệ Tế
bào Thực vật, Viện Công nghệ Sinh học và Phòng Công nghệ Sinh học, Viện Nghiên cứu Ngô để chuyển vào các giống lúa và ngô nhằm tạo nguyên liệu khởi đầu cho chọn giống kháng sâu.
đề nghị
1) Tiếp tục nghiên cứu thiết kế các tổ hợp gen khác nhau trên cơ sở các vectơ Ti- plasmit mới tạo đợc cũng nh một số nguồn gen đã su tập và phân lập đợc.
2) Mở rộng triển khai ứng dụng các chủng A. tumefaciens và kháng thể tạo đợc vào nghiên cứu chuyển gen ở các cây trồng khác nhau.
Những công trình của tác giả đ công bố liên quan đến đềã
tài luận án
1. Lê Thị Thu Hiền , Đinh Duy Kháng, Lê Trần Bình, Nông Văn Hải (1999). Gen kháng côn trùng và ứng dụng trong công nghệ chuyển gen thực vật. Kỷ yếu 1998, Viện Công nghệ Sinh học, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc Gia. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr. 31-42.
2. Lê Thị Thu Hiền , Lê Trần Bình, Đinh Duy Kháng, Nông Văn Hải (2000). Phân tích trình tự của đoạn điều khiển của gien tổng hợp đờng (RSUC1-PROMOTER) từ giống lúa C71. Tạp chí Sinh học, tập 23 (2), tr. 45-50.
3. Le Thi Thu H. , Dinh Duy K., Nong Van H., Le Tran B (2000). Nucleotide sequence of sucrose synthase promoter from rice C71 cultivar. EMBL Nucleotide Sequence Database, Accession Number AJ401233.
4. Lê Thị Thu Hiền , Trịnh Công Sự, Trần Thị Phơng Liên, Phạm Bích Ngọc, Đinh Duy Kháng, Nông Văn Hải, Lê Trần Bình (2002). Thiết kế vectơ và biểu hiện gen mã hoá protein độc tố cryIA(c) có nguồn gốc từ vi khuẩn Bacillus thuringiensis bằng vi khuẩn Escherichia coli. Tạp chí Sinh học, tập 24(3), tr. 39- 46.
5. Lê Thị Thu Hiền, Đinh Duy Kháng, Lê Trần Bình, Nông Văn Hải (2002). Thiết kế vectơ mang gien độc tố cryIA(c) dới sự điều khiển của đoạn khởi động của gien tổng hợp đờng (Rsuc1 promoter) phân lập từ giống lúa C71. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 40, số ĐB, tr. 135-141.
6. Le Thi Thu Hien , Lam Dai Nhan, Kieu Huu Anh, Nong Van Hai, Le Tran Binh (2002). Construction of Agrobacterium tumefaciens strains carrying Bt pesticidal genes. Advances in Natural Sciences 3(2), pp. 175-180.