Tình hình nghiên cứu trong nớc

Một phần của tài liệu Tạo chủng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens mang gen kháng côn trùng để chuyển vào cây trồng (Trang 36 - 38)

e) Sử dụng hệ thống vectơ chọn lọc tích cực

1.3.2Tình hình nghiên cứu trong nớc

Rất nhiều quốc gia đã và đang tham gia mạnh mẽ vào lĩnh vực tạo và thơng mại hoá cây trồng biến đổi di truyền. Một số nớc Đông Nam á nh Thái Lan, Phi-lip-

pin, Malaysia cũng đang nhập cuộc. ở Việt Nam, lĩnh vực chuyển gen tạo sinh vật biến đổi di truyền còn rất chậm phát triển so với thế giới. Do điều kiện còn hạn chế nên các công trình nghiên cứu về chuyển gen còn ít. Gần đây, với sự đầu t của nhà nớc trong xây dựng tiềm lực cán bộ và phòng thí nghiệm, chúng ta đã làm chủ đợc các kỹ thuật cơ bản và triển khai đợc một số nghiên cứu làm cơ sở để tạo sinh vật biến đổi di truyền.

Trong lĩnh vực tạo cây trồng biến đổi di truyền, nghiên cứu chuyển gen kháng côn trùng vào cây trồng cũng bắt đầu với mong muốn tạo ra và đa vào ứng dụng các giống cây trồng lý tởng có khả năng tự chống chịu sâu bệnh. Tại Viện Công nghệ Sinh học, nhiều gen quý nh gen mã hoá lectin và α-AI ở đậu cô ve đã đ- ợc phân lập và tạo dòng [8], gen mã hoá protein bất hoạt hoá ribosom cũng đợc phân lập và biểu hiện thành công trong vi khuẩn, nấm men [6], [7], [10]. Các gen có giá trị này đã và đang đợc nghiên cứu để chuyển vào cây trồng. Đặc biệt, phơng pháp chuyển gen nhờ Agrobacterium cũng đợc sử dụng ở một số phòng thí nghiệm về công nghệ gen và thu đợc những kết quả khả quan trên các đối tợng cây trồng quan trọng nh lúa, cải xanh, cải bắp, bông, đu đủ, khoai tây, khoai lang...[3], [11], [15], [16], [17], [22], [24]. Tuy nhiên, các công trình chuyển gen thờng đợc triển khai sử dụng các vectơ mang gen chỉ thị để hoàn thiện các quy trình chuyển gen vào một số cây trồng quan trọng làm cơ sở cho bớc chuyển gen có giá trị vào các đối tợng cây trồng này.

1.3.3Những vấn đề nan giải và giải pháp cần thiết 1.3.3.1 Khía cạnh sở hữu trí tuệ

Thế giới với hàng triệu ngời bị đói do thiếu lơng thực, gần 800 triệu ngời suy dinh dỡng trở thành mối quan tâm của toàn nhân loại [76]. Làm sao để tăng sản lợng và chất lợng lơng thực khi công nghệ sinh học cải biến cây trồng chỉ tập trung ở một số công ty chính? Các công ty này đầu t kinh phí đáng kể để nghiên cứu, tạo ra công nghệ và đăng ký sở hữu trí tuệ. Rất nhiều sáng chế liên quan đến phơng pháp biến nạp gen, biểu hiện gen, gen đặc hiệu, chỉ thị chọn lọc và đoạn khởi động đã đợc công nhận [160]. Hiện nay, các công nghệ liên quan đến việc tăng hiệu quả trồng

trọt, hạn chế rủi ro, giảm ảnh hởng có hại của môi trờng đối với sản xuất nông nghiệp nh công nghệ tạo giống cây trồng có khả năng sinh trởng nhanh, cho sản l- ợng cao và chống chịu đợc điều kiện bất lợi; công nghệ tạo thực phẩm chất lợng tốt... thờng do các công ty chính nắm quyền kiểm soát (về mặt kỹ thuật và sở hữu trí tuệ)... Do vậy, hầu hết các công nghệ này không đợc công bố rộng rãi và nông dân nghèo ở khắp nơi trên thế giới thờng không phải là đối tợng đợc tiếp nhận công nghệ [100], [101]. Chỉ một số ít công ty đã tự nguyện hỗ trợ và chuyển giao công nghệ cho các nớc đang phát triển. Đến nay, một số công nghệ đã đợc tiếp nhận và đa vào ứng dụng.

Một phần của tài liệu Tạo chủng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens mang gen kháng côn trùng để chuyển vào cây trồng (Trang 36 - 38)