Các giai đoạn sáng tạo trong tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động học tập theo tiến trình nhận thức khoa học phần quang hình học vật lý 11 (Trang 36 - 37)

- Các khái niệm, đại lượng, phương trình lý thuyết

1.4.5.Các giai đoạn sáng tạo trong tiến trình dạy học

 Đề xuất vấn đề: bước này đòi hỏi học sinh phải nhanh nhạy để nhận thấy tính chất mới của hiện tượng mà với kiến thức, kinh nghiệm đã có không thể giải quyết được.

 Giải quyết vấn đề: bước này đòi hỏi học sinh phải tiến hành các thao tác tư duy, suy luận lý thuyết, phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo để đưa ra một giải pháp mới, ý tưởng mới. Đây là bước quan trọng góp phần phát huy trực giác nhạy bén, khả năng sáng tạo của học sinh.

 Kiểm chứng: ở bước này, học sinh phải tưởng tượng ra cách thức kiểm chứng giả thuyết, các dụng cụ, thí nghiệm cần thiết và hình dung được sự vận hành và kết quả của thí nghiệm. Điều này đòi hỏi học sinh phát huy trực giác nhạy bén, trí tưởng tượng phong phú, nền tảng kiến thức dồi dào. Vì vậy, đây là bước nhận thức quan trọng góp phần phát triển tư duy sáng tạo của học sinh. Ngoài ra, bước

-Vì sao như thế? Có tác dụng gì? Giải thích thế nào?

-Sẽ như thế nào nếu…? -Phải thế nào để …?

-Làm thế nào để tạo ra được … trong thực tế?

-Có cái gì, tính chất nào, nguyên lí nào, mối liên hệ nào chi phối?

-Làm thế nào để có thể quan sát và đo được cái gì cần cho sự xác lập tính chất mối liên hệ? và từđó rút ra kết luận thế nào?

-Có thể suy ra điều này từ lý thuyết (từđiều đã biết hoặc từđiều giảđịnh nào đó) như thế nào không?

-Đối chiếu các kết quả thực nghiệm và kết quả suy luận lý thuyết có thể kết luận thế nào về tính chất mối liên hệ?

-Có thể xác lập (rút ra) tính chất, mối liên hệ đó từ lý thuyết (từđiều đã biết hoặc từđiều giả định nào đó) như thế nào?

-Làm thế nào để có thể quan sát và đo được cái gì cần cho việc kiểm tra điều này? và từđó rút ra kết luận thế nào?

-Đối chiếu các kết quả suy luận lý thuyết và kết quả thực nghiệm có thể kết luận thế nào về tính chất mối liên hệ?

Diễn đạt (một cách cô đọng, chính xác) như thế nào điều mới xây dựng được hoặc cần huy động để vận dụng?

này còn giúp giáo viên kiểm tra được nền tảng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh và có sự điều chỉnh thích hợp

 Vận dụng: bước này có thể phát triển tư duy sáng tạo của học sinh thông qua sự vận dụng kiến thức vừa xây dựng vào thực tiễn (chế tạo hay cải tiến những mô hình, máy mọc ứng dụng vào cuộc sống).

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động học tập theo tiến trình nhận thức khoa học phần quang hình học vật lý 11 (Trang 36 - 37)