có thể là cộng, trừ, chia được không? Vì sao? Tình huống 4 Dữ kiện 1: Chúng ta dự đoán công thức tính công của lực F , khi ta dùng lực F không đổi hợp với phương ngang góc kéo một vật trượt trên mặt phẳng nằm ngang một đoạn đường s là A = Fscos nhưng điều dựđoán của chúng ta cũng có thể đúng cũng có thể sai, vì vậy cần phải đi kiểm chứng nó.
Câu 14: Làm thế nào để kiểm chứng được sự đúng đắn của đại lượng:A = Fs cos ?
Dữ kiện 2: Các em có thể áp dụng A = Fs cos để giải bài tập:
Một máy kéo,kéo một khúc gỗ trượt trên
đường bằng một dây căng có phương hợp góc 300 so với phương nằm ngang. Biết lực kéo F bằng 150N. Tính công của lực đó khi khúc gỗ
trượt đi được 20m.
Câu 15: Phân tích F
thành hai thành phần +Fn
: Vuông góc với phương chuyển dời . +Fs +Fs
:cùng phương chuyển dời.
Thành phần lực nào làm vật chuyển động? Công của lực F
và so sánh kết quả với cách giải bằng các kiến thức đã biết là A = Fs và phép phân tích lực .
Công của Fs
được tính như thế nào?
Dữ kiện 3: Việc giải một bài toán bằng hai cách cho cùng một kết quả cho phép chúng ta khẳng định rằng :KhiF hợp với hướng chuyển động góc thì công của lực F được tính bởi công thức A = Fs cos là đúng. Câu 16: Em có thể định nghĩa công của lực F
trong trường hợp tổng quát như thế nào ? Tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức?
Câu 17: Từ biểu thức định nghĩa của công, Nếu F = 1N, s= 1m thì công A bằng bao nhiêu? Em có thểđịnh nghĩa đơn vị Jun như thế nào?
Câu 18: Điều kiện để áp dụng công thức tính công A = Fscos là gì?
Tình huống 5: Em hãy vận dụng kiến thức vừa xây dựng giải các bài tập sau
Bài 1.Dựa vào biểu thức A = Fscos em hãy cho biết công A có giá trị nhưthế nào khi
0 0 0 0 0 0 0
0 ,0 90 , 90 ,90 180 , 180
và cho ví dụ.
Bài2.Cần cẩu M1 nâng được 800 kg lên cao 5 m trong 30s. Còn cần cẩu M2nâng dược 1000 kg lên cao 6 m trong 1 phút. Trong 2 trường hợp đều coi vật chuyển động nhanh dần đều.
a. Tính công của lực kéo của 2 cần cẩu trên.
b. Trường hợp nào thực hiện công nhanh hơn? Vì sao?
2. BÀI ĐỘNG NĂNG
A. Ôn lại kiến thức công cơ học
Câu 1:Khi nào 1 vật sinh công? Công thức tính công trong trường hợp tổng quát? Công này phụ
thuộc vào những yếu tố nào?
B.Xây dựng kiến thức động năng
Tình huống 1 Dữ kiện: Chúng ta xét các vật như quả cầu lăn
từ trên đỉnh máng nghiêng xuống đập vào miếng gỗ và làm cho miếng gỗ chuyển động. Dòng nước lũđang chảy mạnh nó có thể tác dụng lên nhà cửa, cây cối, các vật dụng, … làm cho chúng bị cuốn trôi đi. Búa đang chuyển động,
đóng đinh lún sâu vào cột. Máy cày kéo trục đất
Câu 2:Em nhận thấy các vật đó có thuộc tính chung gì?
Câu 3:Theo em, khả năng thực hiện công của một vật đang chuyển động phụ thuộc vào trạng thái của nó (vận tốc) như thế nào?
Câu 4:Có đại lượng gì đặc trưng cho khả năng thực hiện công của một vật đang chuyển động
trên ruộng,.. và nó được xác định như thế nào
Tình huống 2 Dữ kiện: Chúng ta có thể xác định khả năng
thực hiện công của một vật đang chuyển động thông qua giải bài toán sau:
Một xe lăn có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v trên mặt phẳng ngang với ma sát