Khi ta dùng lực 

Một phần của tài liệu Định luật bảo toàn lớp 10 (Trang 150 - 151)

không đổi hợp với phương ngang góc  kéo một vật trượt trên mặt phẳng nằm ngang một đoạn đường s có dạng như thế nào?

Câu 10: Khi lực F

cùng hướng với hướng dịch chuyển S

thì công của lực F

được tính theo công thức A = Fs. Còn khi vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực bằng không .Vậy: Công của lực

F

có phụ thuộc vào góc hợp bởi hướng của lực F

và hướng dịch chuyển không?

Câu 11: Đơn vị của công là Jun và

1J = 1N.1m = 1Nm.Vậy công A của lực F

có thể phụ thuộc trực tiếp vào góc  hay không ? hay phụ thuộc vào 1 một hàm nào( sin, cos

 , tan, cotan ) của góc  ? Vì sao?

Câu 12: Mà ta biết cos Oo = 1,

cos90o = O. Vậy A phụ thuộc vào hàm nào của góc  ?

+Đơn vị của công: 1J=1N.1m=1Nm.

+Khi vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không.

Câu 13: Phép toán giữa các đại lượng F,s, cos

 có thể là cộng, trừ, chia được không? Vì sao? Tình huống 4 Dữ kiện 1: Chúng ta dự đoán công thức tính công của lực F , khi ta dùng lực F không đổi hợp với phương ngang góc  kéo một vật trượt trên mặt phẳng nằm ngang một đoạn đường s là A = Fscos nhưng điều dựđoán của chúng ta cũng có thể đúng cũng có thể sai, vì vậy cần phải đi kiểm chứng nó.

Câu 14: Làm thế nào để kiểm chứng được sự đúng đắn của đại lượng:A = Fs cos ?

Dữ kiện 2: Các em có thể áp dụng A = Fs cos để giải bài tập:

Một phần của tài liệu Định luật bảo toàn lớp 10 (Trang 150 - 151)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)