Thựcnghiệm dạy bài “động năng” 1 Tóm tắt quá trình thực nghiệm

Một phần của tài liệu Định luật bảo toàn lớp 10 (Trang 114 - 117)

- Đọc bài và soạn bài trước ở nhà theo hệ thống các câu hỏi Phát hiện vấn đề.

3.2.2. Thựcnghiệm dạy bài “động năng” 1 Tóm tắt quá trình thực nghiệm

Việc soạn bài ở nhà được HS chuẩn bị nghiêm túc. Có những vấn đề các em tự làm được nhưng cũng có một số vấn đề các em chưa giải quyết được.

* Xây dựng kiến thức động năng

Với các ví dụ thực tiễn thì HS nhận xét được tất cả các vật chuyển động như

dòng nước lũ đang chảy mạnh, búa đang chuyển động ... đều có khả năng sinh công. HS nói được một vật có khối lượng và vận tốc càng lớn thì có khả năng sinh công càng lớn. HS dựđoán được là phải đi tìm công lớn nhất mà vật chuyển động thực hiện được nhưng để đi đến được biểu thức của động năng thì cần phải cung cấp bài toán cụ thể. Tuy nhiên, cũng có những HS trả lời ngay là đại lượng cần tìm là động năng và được tính theo công thức 2

2

d

mv

W  . Nhưng em biết được điều đó là do em đọc từ SGK ra. Vì khi GV hỏi tiếp ý nghĩa vật lí của động năng là gì thì em chưa trả lời được. Với định hưóng bằng bài toán thì HS xây dựng được biểu thức của động năng.

* Xây dựng kiến thức định lí động năng

Với tình huống cơ bản được tiến hành khá thuận lợi để giúp các em phát hiện ra vấn đề. Các em thích thú đón nhận tình huống này. Nhưng các em còn lúng túng khi đưa ra giải pháp để tìm mối liên hệ. Với định hướng bằng “bài toán” thì HS mới giải quyết được vấn đề. Có nhiều HS hành động được ở việc giải bài toán và rút ra kết luận. Ở tình huống kiểm chứng thì với định hướng tổng quát “nếu vận dụng kết quả trên thì ta có thể suy ra được điều gì khi vận chuyển động trên mặt phẳng nghiêng và kiểm tra điều đó bằng thực nghiệm như thế nào” thì HS có vẽ ai cũng

đâm chiêu suy nghĩ, nhưng có được ba HS nêu được ý kiến là phải vận dụng công thức  2  1  A cho vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng và dùng thí nghiệm để kiểm tra nhưng chưa nói được phải làm thí nghiệm như thế nào. Với

định hướng tiếp: “cho vật trượt không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng. Vậy thì làm thế nào để tìm vận tốc của vật khi vật đi được quãng đường s bằng kết luận trên và kiểm tra điều này bằng thực nghiệm như thế nào?” thì HS vận dụng được

định lí động năng để đi tìm vấn đề cần kiểm chứng. Nhưng các em chưa biết phải làm thí nghiệm thế nào để kiểm chứng. Với định hướng tiếp: em có thể dùng những dụng cụ thí nghiệm ở bài “Đo hệ số ma sát” ở học kì I để thiết kế thí nghiệm

thì nhiều HS thực hiện được thí nghiệm dề dàng. Tuy nhiên, GV cũng cần cho HS biết vận tốc khi vật đi được quãng đường s cũng chính là vận tốc tức thời của vật tại vị trí cuối của quãng đường s. HS mô tả được cách tiến hành thí nghiệm, các đại lượng cần đo vá cách đo các đại lượng đó. Nhưng GV cần nói kĩ các chế độ làm việc MODE AB và MODE A, MODE B của đồng hồ đo thời gian. Đối với những HS yếu, kém thì GV phải hướng dẫn tỉ mỉ và chậm hơn thì các em mới hành

động được. Phần thiết kế phương án thí nghiệm mất khá nhiều thời gian nhưng khi tiến hành thí nghiệm thì các em làm nhanh chóng, kết quả có sai số nhỏ. Phần bài tập vận dụng GV cho HS làm ở nhà đến tiết sau mới lên lớp thảo luận. Việc làm bài tập thì những HS khá giỏi tự làm tương đối thuận lợi nhưng các HS yếu kém thì GV cần gợi ý thêm một tí thì các em làm bài được .

Theo phân phối chương trình thì bài này chỉ dạy trong một tiết học. Nhưng thực tế dạy theo tiến trình này thì phải mất hết ba tiết vì tốn nhiều thời gian cho HS hành động. Cả GV và HS đều phải làm việc cực lực nhưng không khí lớp học rất sôi nổi, thoải mái, HS rất thích học theo kiểu này.

3.2.2.2. Kết quả hành động của học sinh

Bng 3.5: Kết qu hành động ca hc sinh khi xây dng kiến thc động năng định lí động năng Số học sinh Những loại hành động Tham gia hành động Tự lực hành động Hành động được nhờ có sự trợ giúp Phát hiện vấn đề tìm cách tính động năng. 115(81,6%) 1(0,7%) Xây dựng biểu thức động năng. -Dựđoán giải pháp -Từ bài toán 115(81,6%) 115(81,6%) 1(0,7%) 5(3,5%) 50(35,5%)

Phát hiện vấn đề tìm mối liên hệ giữa lực tác dụng và độ biến thiên động năng. 123(87,2%) 5(3,5%) Xây dựng định lí động năng 123(87,2%) 5(3,5%) 55(39 %) Kiểm chứng xác nhận định lí động năng.

- Thiết kế phương án thí nghiệm - Thực hành thí nghiệm

123(87,2%)

72(51,1%) 72(51,1%)

6(4,3%) Vận dụng kiến thức mới (giải thích,

tiên đoán, đánh giá). 126(89,4%) 60(42,6%) 47(33,3%)

3.2.2.3. Kết quả bài kiểm tra Bảng 3.6: Kết quả bài kiểm tra kiến thức động năng và định lí động

Một phần của tài liệu Định luật bảo toàn lớp 10 (Trang 114 - 117)