PHỤ LỤC 1:CÁC SƠ ĐỒ XÂY DỰNG KIẾN THỨC VẬT LÍ 1 KIẾN THỨC CÔNG CƠ HỌC Ở BÀI CÔNG VÀ CÔNG SU Ấ T

Một phần của tài liệu Định luật bảo toàn lớp 10 (Trang 135 - 136)

- Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc thiết kế các tiến trình dạy học vật lí theo hướng tổ chức tình huống và định hướng hành động học tập vật lí tự lự c sáng t ạ o

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 1:CÁC SƠ ĐỒ XÂY DỰNG KIẾN THỨC VẬT LÍ 1 KIẾN THỨC CÔNG CƠ HỌC Ở BÀI CÔNG VÀ CÔNG SU Ấ T

Lập sơđồ tiến trình dạy học kiến thức công cơ học

GV gợi ý cho HS tiên đoán : -Khi lực F

cùng hướng với hướng dịch chuyển S

thì công của lực F

được tính theo công thức A = F.s

-Còn khi vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực bằng không . Vậy: Công của lực F

phụ thuộc vào góc hợp bởi hướng của lực F

và hướng dịch chuyển. -Mà đơn vị của công là Jun và 1J = 1N.1m = 1Nm. Do đó, công A của lực F

phải phụ thuộc vào một hàm của góc  ( sin, cos , tan , cotan ) .

-Mà ta biết cos Oo = 1, cos 90o = O A phụ thuộc hàm cos 

-Phép toán giữa các đại lượng F,s, cos  không thể là cộng,trừ,chia. Từ những vấn đề trên có thể tiên đoán : A = F s cos .

Công của lực F được tính A = F s cos 

Làm thế nào tìm được công của lực F

không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng

hợp với hướng của lực góc  ?

Dựa trên kiến thức về công cơ học đã biết ở lớp 8:

-Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực: A = F.s

-Đơn vị của công là Jun và 1J = 1N .1m = 1Nm.

-Khi vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không .

Dự đoán tìm công thức tính công của lực F

khi ta dùng lực F

Làm thế nào để kiểm chứng được sựđúng đắn của đại lượng A = F s cos  ?

Áp dụng công thức A = Fscos  để giải bài toán sau và so sánh kết quảđó với kết quả

giải bằng các kiến thức đã biết ( phân tích lực và dùng công thức A = Fs).

Một máy kéo, kéo một cây gỗ trượt trên đường bằng một dây căng có phương hợp góc 300

so với phương nằm ngang. Biết lực kéo bằng 150N. Tính công của lực đó khi khúc gỗ trượt

đi được 20m. Dùng kiến thức vừa xây dựng: A = F s cos  = 150.20.cos 30o = 2595 (J) *Phân tích lực F thành 2 thành phần: s n F F Fn F

Một phần của tài liệu Định luật bảo toàn lớp 10 (Trang 135 - 136)