Hợp tác đào tạo trong nước và nước ngồi

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam_ chương 4 (Trang 125 - 140)

VII. Cơng tác đào tạo

3. Hợp tác đào tạo trong nước và nước ngồi

Ngay từ khi mới thành lập, Tổng cục Dầu khí đã cử nhiều cán bộ đi đào tạo ở các nước (Pháp, Nauy, Canađa, Liên Xơ...).

Tháng 8-1976, Tổng cục Dầu khí cử đồn thực tập sinh 20 tiến sĩ, kỹ sư gồm các chuyên ngành kinh tế năng lượng, địa chất, địa vật lý, khoan, khai thác, chế biến, labo và thơng tin tư liệu, sang IFP (Viện Dầu khí Pháp) với mục đích nâng cao tay nghề và tìm hiểu cách thức tổ chức trường Dầu khí theo mơ hình IFP (đào tạo kỹ sư dầu khí chuyển đổi từ kỹ sư ngành khác), để bổ sung kịp thời cho nhu cầu tăng nhanh nhân lực dầu khí. Những năm sau Tổng cục Dầu khí chưa thực hiện ý tưởng này vì chưa cĩ nhu cầu tăng đột biến về nhân lực.

Học sau đại học gồm cĩ: Trần Ngọc Toản, Phạm Thị Ngọc Bích, Đỗ Văn Hà, Đinh Hữu Lộc, Nguyễn Cao Tân, Vương Hữu Oánh, Lê Đình Thám, Lê Xuân Ba, 2 Việt kiều là: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Văn Thân. Thực tập tại các phịng thí nghiệm gồm cĩ: Nguyễn Trọng Hạnh, Đinh Văn Ngà, Hà Văn Mạo, Nguyễn Xuân Ngọ, Phạm Xuân Huy, Ngơ Sách Chúc. Nâng cao tiếng Pháp gồm cĩ: Phạm Liêm Chính, Mai Văn Liên, Nguyễn Mạnh Khả, Thái Phi Quang (Bộ Nội vụ gửi).

Sau này, khi Petrovietnam ký các hợp đồng chia sản phẩm (PSC) với các cơng ty dầu khí nước ngồi (ONGC, Shell, BP,…), quỹ đào tạo từ các hợp đồng này đã được sử dụng để gửi rất nhiều cán bộ đi đào tạo ở các nước Tây Âu theo nhiều

lĩnh vực trong ngành Dầu khí. Ngồi ra, Tổng cục cịn gửi nhiều cán bộ đi đào tạo ở các trường Đảng, một số cơng nhân đi học ở các trường đại học, trung cấp trong nước.

Cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ Tổng cục Dầu khí (1975-1990) đã đạt được những kết quả to lớn như: đã hình thành đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, điều hành; cán bộ khoa học - kỹ thuật, chuyên mơn nghiệp vụ; cơng nhân lành nghề trong nhiều lĩnh vực dầu khí, một trong những nhân tố quyết định sự phát triển của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam sau này.

Tổng cục Dầu khí Việt Nam ra đời và hoạt động trong một thời gian khơng dài (gần 15 năm), nhưng nĩ gắn liền với những sự kiện lịch sử quan trọng của nước ta và đã làm được khá nhiều cơng việc (Phụ lục Phần II.03). (1) Đại thắng mùa Xuân năm 1975 giải phĩng hồn tồn miền Nam thống nhất Tổ quốc thì ngành Dầu khí Việt Nam cũng chính thức trở thành một ngành kinh tế - kỹ thuật, đánh dấu bằng Nghị quyết số 244-NQ/TW ngày 9-8-1975 của Bộ Chính trị và Nghị định số 170/CP ngày 3-9-1975 của Chính phủ thành lập Tổng cục Dầu khí Việt Nam, cơ quan quản lý nhà nước về dầu khí đầu tiên, đồng thời cũng chỉ đạo hoạt động dầu khí trong cả nước. Chính phủ cũng sớm quyết định thành lập Cơng ty Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam (ngày 9-9-1977).

Đây là những quyết định sáng suốt, đúng thời cơ với một quyết tâm và những quyết sách mạnh, huy động nhiều nguồn lực trong cả nước và hợp tác quốc tế để xây dựng và phát triển ngành Dầu khí Việt Nam.

(2) Đặc thù của ngành Dầu khí (rủi ro cao, vốn lớn, cơng nghệ tiên tiến, quan hệ chặt chẽ với địa chính trị, chủ quyền…) địi hỏi phải giải bài tốn quan hệ giữa tự lực và hợp tác; hình thức tự lực và hợp tác và nhất là chọn đối tác.

Ở Đồng bằng sơng Hồng, Việt Nam tiếp tục thăm dị và khai thác dầu khí với sự trợ giúp của Liên Xơ. Số tiền đầu tư khơng nhỏ so với tiềm lực kinh tế của Việt Nam (từ năm 1961 đến năm 1985, khoảng 60 triệu rúp, đơla; chưa kể tiền Việt Nam). Do cấu trúc địa chất miền võng Hà Nội quá phức tạp, tiềm năng dầu khí thấp, khối lượng khoan quá nhiều, kể cả khoan cấu tạo, kỹ thuật và cơng nghệ của Liên Xơ vào thời đĩ cĩ những hạn chế nên kết quả chỉ tìm được mỏ khí -

condensat Tiền Hải - Thái Bình cĩ trữ lượng nhỏ. Đã dừng hoạt động tìm kiếm, thăm dị ở đây vào năm 1987.

Sau này, khi Cơng ty Anzoil (Ơxtrâylia) sử dụng cơng nghệ tiên tiến thăm dị lại ở một số vùng của miền võng Hà Nội cũng khơng cho kết quả khá hơn!.

Khi triển khai tìm kiếm, thăm dị dầu khí ở Đồng bằng sơng Cửu Long, cĩ diện tích gấp 3 lần Đồng bằng sơng Hồng, cùng với tài liệu từ hàng khơng của Mỹ, đã cĩ nhiều hy vọng sẽ phát hiện được dầu khí ở đây. Sau khi cĩ kết quả khảo sát địa vật lý (nhất là tài liệu địa chấn do ta thuê Cơng ty CGG làm), 2 giếng khoan Cửu Long-1 và Hậu Giang-1, đã khẳng định triển vọng dầu khí hạn chế của trầm tích Đệ Tam ở Đồng bằng sơng Cửu Long. Năm 1981, quyết định dừng thăm dị dầu khí tại đây là đúng.

Ở thềm lục địa phía Nam Việt Nam, ngay từ đầu những năm 1975-1977, Tổng cục đã cĩ chủ trương tự lực ở lơ 04 (sau đổi tên thành lơ 09) cĩ cấu tạo Bạch Hổ bằng cách vay tiền và thuê các cơng ty của Nauy làm địa vật lý và khoan. Việc này cũng khơng thành cơng (mới khảo sát địa vật lý năm 1978, nhưng trục trặc về thuê giàn khoan). Thực chất là do khi đĩ ta chưa đủ trình độ, kinh nghiệm và tiềm lực tài chính.

Trở lại miền Bắc, đề án khoan thăm dị dầu khí ở cửa sơng Hồng vào năm 1986-1987 với đầy quyết tâm từ chỉ đạo của Chính phủ cũng như nỗ lực của Tổng cục và Cơng ty Dầu khí I, cuối cùng đề án cũng phải dừng. Quan điểm tự lực về tổng thể hồn tồn đúng, nhưng đi vào từng lĩnh vực, từng việc cụ thể, lại địi hỏi phải cân nhắc mọi điều kiện cĩ khả thi khơng. Nếu khơng tính đến các yếu tố này, từ chủ trương chung đến dự án cụ thể sẽ là “duy ý chí”.

Việc dừng hoạt động dầu khí ở bất kỳ lĩnh vực nào (khâu đầu hay khâu cuối), đều gây những xáo trộn về tổ chức (sáp nhập, giải thể), về cơng tác và đời sống của cán bộ cơng nhân viên!

(3) Trong lĩnh vực dầu khí, hợp tác quốc tế như là một quy luật tất yếu, nhất là đối với các nước đang phát triển. Chọn đối tác truyền thống là Liên Xơ cũng như một số nước xã hội chủ nghĩa khác là dễ hiểu và đúng đắn. Vào năm 1976-1977, Liên Xơ cũng rất thẳng thắn cho Việt Nam biết Liên Xơ cịn ít kinh nghiệm thăm dị và khai thác dầu khí ở thềm lục địa.

Trong những năm đầu hoạt động của Tổng cục Dầu khí, việc tiếp xúc, thảo luận với nhiều cơng ty dầu khí trên thế giới và ký các hợp đồng dầu khí dạng PSC

đầu tiên với các cơng ty Deminex, Agip, Bow Valley (1975-1980) đã đưa dầu khí Việt Nam trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật đầu tiên của Việt Nam tiếp cận với các dạng hợp đồng dầu khí, các cơng nghệ - kỹ thuật hiện đại, các khái niệm kinh tế - tài chính cũng như cung cách điều hành và quản lý về dầu khí của phương Tây. Trong thời gian ngắn (1978-1980), ba cơng ty này đã chi trên 87 triệu USD, một số tiền khá lớn, để rồi trắng tay rút khỏi Việt Nam! Rủi ro trong dầu khí là như vậy1. Đối với Việt Nam, đây là “học phí” mà các cơng ty đã “trả” cho ta học những kinh nghiệm làm dầu khí ở biển, giúp dầu khí Việt Nam sớm trưởng thành, hội nhập với thế giới; từ đĩ những kinh nghiệm trong ngành Dầu khí được mở rộng trong cả nước (dịch vụ, kiểm tốn, bảo vệ mơi trường…).

Những năm cuối 70 đầu 80 của thế kỷ XX, trong nước thì khủng hoảng kinh tế - xã hội, ngồi nước thì bị bao vây, cấm vận. Việc ký Hiệp định hợp tác với Liên Xơ về thăm dị, khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía Nam Việt Nam năm 1980 là đúng đắn, phù hợp với thời thế và sau này đã mang lại hiệu quả to lớn, đưa Việt Nam vào danh sách các nước khai thác dầu, đĩ là điều khơng ai cĩ thể phủ nhận, kể cả khi phải chấp nhận một số điều khoản khơng cĩ lợi cho Phía Việt Nam. Tuy nhiên việc “mình tự làm khĩ mình” khi mở rộng khu vực hoạt động ra tồn thềm lục địa, trong khi năng lực và kinh nghiệm của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro cịn hạn chế (các thiết bị địa vật lý, tàu khoan, giàn khoan tự nâng… chủ yếu mua của phương Tây; trong những năm 1981-1982, chưa cĩ đầy đủ các đánh giá, thẩm định trữ lượng mỏ Bạch Hổ đã đặt kế hoạch khai thác vào năm 1983! phải thay đổi nhiều lần sơ đồ cơng nghệ khai thác sớm mỏ Bạch Hổ, lấy “dầu Bạch Hổ nuơi Bạch Hổ”, v.v..), làm chậm mục tiêu thăm dị, phát hiện các mỏ mới. Phải đợi đến cuối những năm 80 của thế kỷ XX, khi ở Việt Nam đề ra chủ trương đường lối đổi mới, ở Liên Xơ cĩ “Perestroyka”, Việt Nam mới cĩ cơ hội tiến hành đàm phán sửa đổi Hiệp định hợp tác đã ký trước đây với Liên Xơ, để lấy lại quyền lợi chính đáng của nước chủ nhà, đồng thời thu lại diện tích để cĩ thể hợp tác với các cơng ty dầu khí khác.

(4) Nhiều người đã đánh giá rằng thế kỷ XX mang đậm nét của dầu khí (cạnh tranh, chiến tranh, khủng hoảng…)2. Dầu khí Việt Nam ở mức độ nào đĩ cũng gắn chặt với những quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách đối nội cũng như đối ngoại của cấp lãnh đạo cao nhất của đất nước. Cĩ lẽ khơng cĩ ngành kinh tế - kỹ thuật nào mà làm ăn với nước ngồi lại phụ thuộc chặt chẽ vào đường lối

1. Chính tại cấu tạo 15C, thuộc lơ 15 mà Deminex đã khoan, sau này Cơng ty JVPC chỉ khoan sâu thêm hơn trăm mét, đã tìm được dầu trong mĩng, kết quả phát hiện được mỏ Rạng Đơng.

đối ngoại của Nhà nước như ngành Dầu khí Việt Nam. Trên thế giới người ta nĩi nhiều về loại “ngoại giao bĩng bàn”, chưa ai nĩi “ngoại giao dầu khí”, nhưng ngay trong thuở ban đầu này, dầu khí Việt Nam ít nhiều đã đĩng vai trị khá quan trọng trong quan hệ quốc tế của Việt Nam. Và cĩ lẽ cũng khơng cĩ ngành kinh tế - kỹ thuật nào mà sự thay đổi về tổ chức và nhân sự lại thể hiện sự chỉ đạo nhanh, mạnh của cấp trên như trong ngành Dầu khí Việt Nam. Khi chủ trương đối ngoại thay đổi và đơi khi kèm theo cả quan hệ cá nhân, thì nhân sự cấp cao của ngành Dầu khí cũng thay đổi theo. Khi chủ trương và chính sách đối ngoại đúng, đã cĩ tác dụng thúc đẩy mạnh hoạt động dầu khí.

Người ta dễ thấy sự hợp tác quốc tế trong dầu khí “uốn lượn như hình sin” trong tốn học. Giai đoạn 1975-1979: tiếp tục hợp tác truyền thống với Liên Xơ trên đất liền và Nghị quyết số 244-NQ/TW đã mở đường cho hợp tác đa phương ở thềm lục địa. Giai đoạn 1980-1987: đất nước bị bao vây, cấm vận, chỉ cịn một con đường hợp tác tồn diện với Liên Xơ. Giai đoạn từ năm 1988 trở về sau với Nghị quyết số 15-NQ/TW trong thời kỳ đổi mới, đã khai thơng lại con đường hợp tác đa phương, kể cả với Liên Xơ. Chỉ trong 2 năm (1988-1990), đã ký được 7 hợp đồng PSC với các cơng ty dầu khí hàng đầu trên thế giới, tạo cơ hội cho nhiều hợp đồng được ký trong thời kỳ Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam.

(5) Mơ hình Tổng cục Dầu khí thể hiện cơ quan quản lý nhà nước tổ chức theo kiểu “Bộ”, cũng cĩ các cục, vụ, văn phịng… Tuy nhiên, khác với các ngành đã hình thành sớm và đã cĩ sản phẩm (điện, bưu chính viễn thơng…), ngành Dầu khí hồn tồn mới mẻ và đang trong thời kỳ tìm kiếm, thăm dị, do đĩ tổ chức bộ máy Tổng cục cũng thay đổi khá nhiều, thoạt đầu quản lý lao động thuộc Vụ Kế hoạch - Lao động - Vật tư, sau chuyển sang Vụ Tổ chức - Đào tạo. Đặc biệt là Vụ Kinh tế - Kỹ thuật và Hợp tác quốc tế được thành lập theo Nghị định số 170/CP (ngày 3-9-1975), trong giai đoạn 1978-1982, thực tế ở Tổng cục lại tồn tại Vụ Kỹ thuật1, trong các văn bản của Chính phủ khơng thấy đề cập đến Vụ Kỹ thuật, thậm chí trong Thơng báo số 11-TB (ngày 2-3-1978) cịn nĩi rõ: “tổ chức Viện Dầu khí Việt Nam, đảm nhiệm cả về nghiên cứu và quản lý khoa học - kỹ thuật, mà khơng tổ chức Vụ Kỹ thuật riêng”. Thực tế đến tháng 5-1978, Viện Dầu khí mới chính thức được thành lập và khơng làm nhiệm vụ quản lý cơng tác khoa học - kỹ thuật của ngành, mà nhiệm vụ này do Vụ Kỹ thuật (tồn tại trên thực tế) đảm nhiệm. Mãi đến tháng 8-1981, Hội đồng Bộ trưởng mới cĩ quyết định thành lập Vụ Địa chất

1. Quyết định nâng bậc lương của Tổng cục cho ơng Hồng Văn Hanh ngày 13-11-1982 vẫn ghi ơng Hanh ở Vụ Kỹ thuật (theo Văn bản gĩp ý của ơng Hanh ngày 12-1-2011).

dầu khí và Vụ Khoa học - Kỹ thuật , những việc này đã phản ánh rõ sự khơng am hiểu hoạt động dầu khí. Tuy nhiên, trên cơ sở đề nghị của Tổng cục Dầu khí, Chính phủ đã sớm quyết định thành lập Cơng ty Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam - Petrovietnam (cho dù mới chỉ cĩ danh, chưa cĩ “thực” nhiều), với biểu tượng của Cơng ty (sau này là Logo của Petrovietnam) cũng sớm được xác lập để “danh chính ngơn thuận” ký kết hợp đồng với các cơng ty dầu khí nước ngồi, song nĩ chính là “mầm mống” để sau này trở thành Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam (Vietnam Oil and Gas Corporation), mau chĩng hội nhập với cộng đồng dầu khí thế giới. Ngồi ra, việc thành lập Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro tại Vũng Tàu cĩ thể coi là “điểm nút” vơ cùng quan trọng trong tiến trình phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, những triệu tấn dầu thơ đầu tiên khai thác từ mỏ Bạch Hổ, đã gĩp phần đáng kể trong việc khắc phục khĩ khăn thời khủng hoảng kinh tế - xã hội, những năm cuối 80 đầu 90 thế kỷ XX.

(6) Trong quá trình đàm phán với các cơng ty dầu khí thế giới, Tổng cục Dầu khí đã giúp Chính phủ nắm bắt được bản chất của các hình thức hợp tác về tìm kiếm, thăm dị và khai thác dầu khí trên thế giới, trong đĩ là các dạng hợp đồng dầu khí và quyết định chọn dạng hợp đồng “chia sản phẩm/dịch vụ” là phù hợp với Việt Nam.

Qua triển khai các hợp đồng dầu khí, Tổng cục Dầu khí đã giúp các cơ quan quản lý nhà nước hiểu và tích lũy được nhiều kinh nghiệm thực tiễn về “cơ chế đầu tư nước ngồi vào Việt Nam”. Từ “Nghị định đầu tư nước ngồi năm 1977” chủ yếu áp dụng cho dầu khí đã giúp cho việc phát triển nội dung của “Luật Đầu tư nước ngồi tại Việt Nam tháng 12-1987” mang tính thực tiễn.

(7) Cĩ thể nhiều người đã nghĩ rằng ngành Dầu khí Việt Nam “luơn luơn thẳng tiến”! vì chỉ cĩ việc “moi” dầu khí từ lịng đất, chẳng khác gì nhiều “múc nước từ giếng”! Nhưng chỉ trong “đoạn trường 15 năm ấy” đã cĩ bao nhiêu bước thăng trầm!

Như đã trình bày ở trên, ở miền võng Hà Nội, cĩ dấu hiệu dầu khí trong nhiều giếng khoan, đã phát hiện dầu ở giếng khoan 63 nhưng khơng tìm ra mỏ! chỉ tìm được mỏ khí Tiền Hải C, Thái Bình cĩ trữ lượng nhỏ. Ở Đồng bằng sơng Cửu Long, khơng phát hiện dấu hiệu dầu khí ở trầm tích Đệ Tam. Năm 1978, sau khi ký hợp đồng dầu khí với các cơng ty Deminex, Agip, Bow Valley ở một số lơ thềm lục địa Nam Việt Nam, đã cĩ những hy vọng Việt Nam sẽ khai thác được 20-25 triệu tấn dầu thơ vào năm 1985, nhưng rồi lại rơi vào thất vọng vì cĩ

nhiều phát hiện dầu khí khơng cĩ giá trị thương mại, trong hồn cảnh đất nước đầy khĩ khăn.

Kể cả khi phát hiện dịng dầu cơng nghiệp tại giếng khoan BH-5 (ngày 25-5-

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam_ chương 4 (Trang 125 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)