VI. Nghiên cứu khoa học cơng nghệ
3. Triển khai các cơng trình khoa học cơng nghệ
Ngành Dầu khí là ngành mũi nhọn, đưa lại doanh thu cao, địi hỏi vốn đầu tư lớn và chịu nhiều rủi ro. Để sản xuất, kinh doanh đạt hiệu quả, cần phải tiến hành các nghiên cứu khoa học - cơng nghệ từ các khâu tìm kiếm, thăm dị, khai thác, vận chuyển, chế biến đến phân phối tiêu dùng dầu khí, làm cơ sở khoa học cho quyết định của các cấp lãnh đạo. Chú trọng đầu tư cho cơng tác này qua các chương trình nghiên cứu khoa học - cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước và cấp ngành với khơng gian áp dụng cho từng vùng, cho cả nước đã được quan tâm từ rất sớm.
Dưới đây là tổng quan kết quả các chương trình nghiên cứu khoa học - cơng nghệ trong ngành Dầu khí từ năm 1976 đến năm 1990 (các chương trình cấp nhà nước chỉ bắt đầu hình thành từ sau năm 1980).
Chương trình trọng điểm cấp nhà nước 22-01 (1981-1985)cĩ tên là “Đặt cơ sở khoa học cho phương hướng cơng tác tìm kiếm và đánh giá tài nguyên dầu khí trên lãnh thổ Việt Nam”. Đây là chương trình nghiên cứu cấp nhà nước đầu tiên do Tổng cục Dầu khí chủ trì, Viện Dầu khí thực hiện và tiến sĩ Lê Văn Cự - Phĩ Tổng cục trưởng Tổng cục Dầu khí làm Chủ nhiệm.
Mục tiêu nhiệm vụ của chương trình là đặt cơ sở khoa học cho việc đưa ra các đề nghị thực tiễn cho cơng tác tìm kiếm, thăm dị và khai thác dầu khí ở các bể trầm tích Việt Nam cả trên đất liền và ngồi thềm lục địa, đề xuất phương hướng cơng tác nghiên cứu tìm kiếm, thăm dị, khai thác và chế biến dầu khí cho kế hoạch 5 năm tiếp theo (1986-1990).
Chương trình 22-01 cĩ 45 đề tài, trong đĩ Viện Dầu khí thực hiện 37 đề tài, bao gồm 6 vấn đề chính là:
- Nghiên cứu cấu trúc và đánh giá tiềm năng dầu khí bể Sơng Hồng.
- Nghiên cứu cấu trúc và đánh giá tiềm năng dầu khí các bể Cửu Long và Nam Cơn Sơn.
- Đánh giá định lượng tài nguyên dầu khí ở Việt Nam đến ngày 1-1-1985. - Nghiên cứu cơ sở khoa học phát triển cơng tác dầu khí cho kế hoạch 5 năm 1986-1990.
- Nghiên cứu các phương pháp cơng nghệ nhằm nâng cao hiệu quả của các cơng tác địa vật lý, khoan, khai thác và chế biến dầu khí.
- Nghiên cứu các biện pháp bảo vệ mơi trường trong các hoạt động dầu khí.
Kết quả đạt được lớn nhất của chương trình là đã đánh giá một cách tổng thể về tiềm năng dầu khí ở Việt Nam, chủ yếu ở thềm lục địa và đã định hướng cho cơng tác tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí, cũng như chuẩn bị cho cơng tác lọc - hĩa dầu trong những năm 1986-1990.
Các kết luận quan trọng là:
- Đối với châu thổ sơng Hồng (miền võng Hà Nội) đã khẳng định về khả năng tồn tại các tích tụ khí và khí ngưng tụ, cịn tích tụ dầu thì cĩ hạn chế. Bước đầu xác định được khả năng chứa dầu và khí của bể trầm tích Sơng Hồng tốt dần lên về phía vịnh Bắc Bộ.
- Đã đưa ra được các nhận xét và kết luận về khả năng chứa dầu khí của vùng châu thổ sơng Cửu Long là hạn chế do bề dày trầm tích Đệ Tam mỏng, tiền đề cấu kiến tạo và địa hĩa khơng thuận lợi cho việc hình thành và tích tụ dầu khí trong trầm tích Đệ Tam.
- Ở thềm lục địa phía Nam Việt Nam, bể Cửu Long cĩ triển vọng về dầu là chính, cịn bể Nam Cơn Sơn cĩ triển vọng về khí và khí ngưng tụ là chính. Các trầm tích Oligocen, Miocen ở đây đều cĩ khả năng sinh dầu.
- Đối với các đề tài nghiên cứu về phương pháp và các giải pháp cơng nghệ trong cơng tác dầu khí đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ như tổng kết kinh nghiệm ứng dụng phương pháp thăm dị địa chấn Điểm sâu chung đầu tiên ở miền võng Hà Nội, chế biến khí ngưng tụ ở mỏ Tiền Hải, sử dụng nguyên liệu địa phương (sét bentonit, barit) cho dung dịch khoan.
Chương trình 22-01 cĩ nội dung rất phong phú, đề cập đến hầu hết các vấn đề trong các khâu của hoạt động dầu khí ở Việt Nam. Kết quả cũng cho thấy, với sự
quan tâm của Đảng và Nhà nước, của ngành, sự giúp đỡ tận tình của các chuyên gia Liên Xơ, cán bộ khoa học kỹ thuật của Viện Dầu khí đã bắt đầu làm chủ được các phương pháp và cơng nghệ nghiên cứu, đã cĩ thể bước đầu tự giải quyết các vấn đề khoa học kỹ thuật và gĩp phần xứng đáng vào quá trình tự lực của ngành Dầu khí trong giai đoạn này.
Chương trình 22A - Chương trình nghiên cứu khoa học - kỹ thuật trọng điểm dầu khí cấp nhà nước (1986-1990), cĩ tên là“Nghiên cứu đánh giá và phân vùng tiềm năng dầu khí, lựa chọn và ứng dụng khoa học kỹ - thuật vào cơng tác tìm kiếm, thăm dị, khai thác, vận chuyển và chế biến dầu khí ở Việt Nam’’, doTổng cục Dầu khí Việt Nam chủ trì, tiến sĩ Nguyễn Hiệp, Phĩ Tổng cục trưởng làm chủ nhiệm và Viện Dầu khí Việt Nam thực hiện.
Đây là chương trình nối tiếp, kế thừa và tiếp thu các kết quả đạt được của Chương trình 22-01.
Chương trình cĩ 17 đề tài nghiên cứu và 2 đề tài độc lập, bao gồm 5 vấn đề chính là:
- Tìm kiếm, thăm dị dầu khí thềm lục địa Việt Nam. - Cơng nghệ khai thác và cơ khí.
- Xây dựng cơng trình dầu khí biển. - Hĩa lọc - hĩa dầu.
- Kinh tế dầu khí.
Chương trình 22A đã đạt được các kết quả sau:
- Chính xác hĩa các đối tượng tìm kiếm, thăm dị, khai thác, đánh giá trữ lượng dầu khí theo các cấp khác nhau ở thềm lục địa Việt Nam.
- Ứng dụng các cơng nghệ tiên tiến cho các cơng đoạn tìm kiếm, thăm dị, khoan, khai thác, vận chuyển dầu khí trên biển, nâng cao hiệu quả của các cơng tác này. - Phân tích đánh giá chất lượng dầu thơ và khí thiên nhiên được phát hiện ở thềm lục địa Việt Nam, đề xuất hướng chế biến và sử dụng chúng.
- Tạo cơ sở khoa học để hoạch định chính sách dầu khí, xác định cơ chế tổ chức quản lý của ngành nhằm đáp ứng các mục tiêu kinh tế - xã hội trong kế hoạch 1991-1995.
- Xây dựng sơ đồ cơng nghệ chế biến sét bentonit và barit hợp lý, sản xuất được hàng chục nghìn tấn bentonit và barit đạt chất lượng quốc tế, cung cấp cho Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro và các cơng ty dầu khí nước ngồi đang hoạt động ở Việt Nam và xuất khẩu. Trên cơ sở đĩ cho phép thành lập Cơng
ty Dung dịch khoan và Hĩa phẩm dầu khí (DMC), đảm trách việc sản xuất các nguyên liệu phụ gia, hĩa phẩm để pha chế dung dịch khoan từ nguyên vật liệu trong nước.
Về chiến lược lâu dài, Chương trình 22A đã đánh giá tiềm năng, phân vùng triển vọng dầu khí, từ đĩ đề xuất phương hướng triển khai cơng tác dầu khí trong các năm tiếp theo, gĩp phần xây dựng phương hướng phát triển ngành Dầu khí đến năm 2000 và năm 2010.
Song song với các đề tài cấp nhà nước, Tổng cục Dầu khí cịn giao cho Viện và các Vụ, Cục quản lý nghiên cứu các đề tài cấp ngành (thời hạn thường là 1 năm) và các nhiệm vụ (thời hạn thường từ 3 tháng đến 9 tháng). Các đề tài, nhiệm vụ này phục vụ cho các nhiệm vụ kế hoạch năm hoặc các vấn đề đột xuất do Chính phủ yêu cầu. Trong giai đoạn 1981-1990 đã cĩ khoảng 40 đề tài, nhiệm vụ thuộc loại này.
Dưới sự chỉ đạo của Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước, năm 1985, Tổng cục Dầu khí đã triển khai thực hiện chương trình cấp ngành đầu tiên mang ký hiệu DK85, với số vốn được cấp 895.000 đồng.
Đây là chương trình mang tính thử nghiệm, ban đầu cĩ 25 đề tài, bao gồm 14 đề tài kỹ thuật và 11 đề tài quản lý và kinh tế. Do một số khĩ khăn nên 5 đề tài phải bỏ dở. Kết quả nghiên cứu các đề tài này đã gĩp phần giải quyết các vấn đề cịn tồn tại nhiều năm ở miền võng Hà Nội, như đánh giá khả năng dầu khí điệp Phong Châu, lập sơ đồ các tầng sâu (Phong Châu và trước Phong Châu); tổng hợp các tham số vật lý của mơi trường trầm tích; tổng hợp các sự cố giếng khoan và biện pháp khắc phục; nghiên cứu kỹ thuật bảo tồn các giếng khai thác ở mỏ Tiền Hải, lập ngân hàng dữ liệu địa vật lý và các giếng khoan cũng như cung cấp thêm những thơng tin phục vụ lập kế hoạch 1986-1990, lập cơ sở địa chất đặt giếng khoan tìm kiếm đầu tiên ở vịnh Bắc Bộ và ở trũng Phượng Ngãi; tổng hợp địa chất kỷ Đệ Tứ ở Đồng bằng sơng Cửu Long, v.v..
Một số giải pháp kỹ thuật cũng đã thu được để áp dụng cho sản xuất như kỹ thuật hịa dịng để tận dụng những vỉa khí thấp áp, thiết kế máy ghi mạch đơn cho trạm địa chấn, thiết kế chế tạo rơle điều chỉnh điện áp và điều chỉnh dịng cho các thiết bị ghi số liệu địa vật lý.
Các cơng trình nổi bật trong giai đoạn này của Viện Nghiên cứu khoa học và Thiết kế dầu khí biển - Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro là “Tính tốn đánh giá kinh tế, kỹ thuật xây dựng vịm Nam mỏ Bạch Hổ” (tháng 7-1989) và
“Thiết kế thử khai thác cơng nghiệp vỉa dầu mĩng vịm Trung tâm mỏ Bạch Hổ” (năm 1990).
Về quản lý và kinh tế, lần đầu tiên đã cĩ các nghiên cứu cải tiến cơng tác văn phịng; xây dựng chức danh, tiêu chuẩn cán bộ; đánh giá tiềm năng nhân lực và lập quy hoạch đào tạo; nghiên cứu phương pháp đánh giá tài sản cố định; đánh giá hiệu quả vốn đầu tư trong đề án thăm dị - khai thác dầu khí; xác định bước đi để tiến tới tự lực, v.v.. Tiếc rằng, phần lớn các kết quả nghiên cứu này sau khi nghiệm thu lại khơng được lưu trữ tập trung, nên hiện nay khơng thể tham khảo được.