Cơng ty Địa vật lý và Dịch vụ Dầu khí (GPTS)

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam_ chương 4 (Trang 44 - 64)

II. Hình thành dịch vụ dầu khí

7.Cơng ty Địa vật lý và Dịch vụ Dầu khí (GPTS)

Ngày 22-3-1989, Tổng cục Dầu khí quyết định chuyển Cơng ty Địa vật lý thành Cơng ty Địa vật lý và Dịch vụ Dầu khí (GPTS)1. Cơng ty cĩ hai nhiệm vụ chính là tiếp tục triển khai cơng tác địa vật lý và làm dịch vụ chuyên ngành dầu khí.

Ơng Nguyễn Xuân Nhậm, Phĩ Vụ trưởng Vụ Khoa học - Kỹ thuật Tổng cục Dầu khí được điều về làm Giám đốc Cơng ty Địa vật lý và Dịch vụ Dầu khí. Cơng ty cĩ các đơn vị thành viên: Xí nghiệp Địa vật lý do ơng Nguyễn Văn Kha, Phĩ Giám đốc Cơng ty kiêm Giám đốc Xí nghiệp; Xí nghiệp Dịch vụ Dầu khí Hải Phịng do ơng Vũ Văn Lư làm Giám đốc; Xí nghiệp Dịch vụ Dầu khí biển do ơng Bùi Thọ Mạnh, Phĩ Giám đốc Cơng ty kiêm Giám đốc Xí nghiệp; Trưởng đại diện tại Đà Nẵng lần lượt là các ơng Ngơ Sách Trọng, Nguyễn Quang Thường; Trưởng đại diện tại Vũng Tàu là ơng Nguyễn Quang Thường, Phĩ Giám đốc Cơng ty; Cơng ty Liên doanh Oilfield Drilling Vietnam (ODV), liên doanh với Cơng ty Oilfield Drilling Nauy, ơng Đỗ Văn Khạnh làm Phĩ Tổng Giám đốc, ơng Nguyễn Xuân Nhậm làm Chủ tịch Hội đồng Quản trị.

Tuy quyết định thành lập Cơng ty ban hành từ cuối tháng 3-1989, nhưng thời điểm chuyển giao thực tế là ngày 3-5-1989 tại trụ sở Cơng ty ở Chùa Vẽ, Hải Phịng. Tại thời điểm này, Cơng ty đang trong tình trạng rất khĩ khăn. Vốn liếng cĩ trong tay chỉ cịn vài triệu đồng, cơ sở vật chất là hơn mười chiếc xe UAZ cũ, một tàu pha sơng biển T50 và một xà lan B66 rách nát, chờ thanh lý. Cịn con tàu địa chấn Bình Minh, vang bĩng một thời, thì khơng cịn nhiệm vụ sản xuất nữa phải chuyển sang làm tàu bảo vệ. Cán bộ nhân viên văn phịng cĩ khoảng gần 200 người thì Cơng ty nợ lương 4 tháng chưa trả. Cịn hàng nghìn người lao động cĩ việc hoặc khơng cĩ việc làm thì Cơng ty nợ lương cả năm. Thất nghiệp, túng thiếu trăm bề. Hằng trăm cán bộ cơng nhân viên nghỉ khơng lương, rải rác ở khu vực Xuân Thủy (Nam Định), Hưng Yên, Quán Toan (Hải Phịng), v.v.. Cơng ty cho về nhà sản xuất, nộp bảo hiểm bằng 40 kg lúa/tháng... Tinh thần đội ngũ người lao động sẽ khĩ đứng vững được trong bão táp của thời kỳ chuyển đổi sang cơ chế thị trường và phải đi theo con đường sáp nhập hoặc giải thể như một vài đơn vị khác trong Tổng cục Dầu khí! Lịng tin tuy chưa mất nhưng đã bắt đầu chao đảo.

Đứng trước hồn cảnh cĩ phần nan giải, ban lãnh đạo mới đã thể hiện bản lĩnh và ý chí vượt khĩ, cùng nhau bàn bạc, hiến kế, tìm cách đưa Cơng ty vượt qua khĩ khăn… và hai nhiệm vụ cấp bách đã được vạch ra là:

Nhiệm vụ thứ nhất: nhanh chĩng ổn định tình hình, làm yên lịng và cổ vũ lịng tin nơi đội ngũ cán bộ cơng nhân viên.

Thời kỳ đĩ nguồn sống duy nhất của cán bộ cơng nhân viên và gia đình là trơng vào lương tháng và chế độ tem phiếu. Điều mong đợi giản đơn của mỗi người lao động là được lĩnh lương mỗi tháng để trang trải cuộc sống vốn đã rất căng thẳng trong thời buổi kinh tế đất nước khĩ khăn, trong khi đĩ, thực tế ở Cơng ty đã nhiều tháng, thậm chí, đối với nhiều bộ phận, đã cả năm chưa được nhận lương… Ban lãnh đạo mới của Cơng ty hiểu rất rõ điều đĩ. Vấn đề là kiếm đâu ra được dăm chục triệu đồng, một số tiền đủ để trang trải nợ lương của cán bộ cơng nhân viên.

Một quyết định tình thế được đưa ra là phải tìm nguồn vay, tạm thời giải quyết ngay khĩ khăn cho anh em. Và thế là ơng Vũ Bách, Phĩ Giám đốc Cơng ty được cử “đi sứ”, về Thái Bình vay tiền Cơng ty Dầu khí I, do ơng Nguyễn Trọng Tưởng làm Giám đốc, để cĩ tiền trả lương nợ của anh em đến hết tháng 5-1989. Chuyến “cơng cán” đặc biệt ấy thành cơng ngồi mong đợi. Cơng ty Dầu khí I cho vay 75 triệu đồng, thời ấy to lắm! “Một miếng khi đĩi bằng một gĩi khi no”. Sự kiện này là một mốc son trong lịch sử phát triển của GPTS (Cơng ty Địa vật lý và Dịch vụ Dầu khí), GPTS mãi mãi trân trọng tình nghĩa, sự chia sẻ quý giá của Cơng ty Dầu khí I. Từ đĩ Cơng ty đã cĩ thể nhanh chĩng giải được bài tốn “yên dân”, củng cố lịng tin của người lao động vào ban lãnh đạo mới, để rồi kết cục, ai cũng hiểu rằng cùng nhau chèo chống vì vận mệnh của Cơng ty, cũng chính là vì cuộc sống của mỗi người.

Nhiệm vụ thứ hai: tận dụng mọi nguồn lực, mọi cơ hội, đi lên từ những dịch vụ nhỏ lẻ, lấy ngắn nuơi dài.

Thời gian đĩ, Cơng ty vẫn cịn được giao nhiệm vụ tiếp tục thực hiện cơng tác địa vật lý, chủ yếu là khâu tổng hợp tài liệu thực địa đã làm trước đây, minh giải và lập các báo cáo chuyên đề do Tổng cục Dầu khí giao và cấp phát vốn. Do đĩ, Cơng ty vẫn phải lo bố trí đại bộ phận cán bộ chuyên mơn kỹ thuật vào nhiệm vụ chính trị này.

Tuy nhiên, nhận thức được rằng lối thốt của đơn vị chính là nhiệm vụ thứ hai: làm dịch vụ dầu khí, nên Cơng ty đã tập trung huy động mọi nguồn lực vật chất ít ỏi hiện cĩ, động viên tồn bộ lực lượng lao động nhanh chĩng mở mang phát triển một số khâu dịch vụ cĩ ít nhiều lợi thế so sánh như: tàu bảo vệ cho các tàu địa chấn và giàn khoan; cung ứng nhân lực, vật tư, nhu yếu phẩm… cho các trạm định vị; cung ứng cơng nhân khoan cho các giàn khoan biển, v.v.. Cơng ty đã bám sát các cơng ty dầu đang triển khai hoạt động như Total, Shell, BP, Enterprise Oil… khơng bỏ sĩt một cơ hội dịch vụ nào, dù lớn hay nhỏ.

Những ngày đĩ, Giám đốc Cơng ty chấp nhận đi xe UAZ cũ nát để dành xe UAZ ít cũ hơn cho “Tây” thuê. Anh em làm kinh doanh tính tốn chi li, cung ứng từng ký rau, hộp sữa, lít xăng…“năng nhặt chặt bị”. Một thời kỳ thật khốn khĩ nhưng cũng thật hào hùng. Cĩ lần phải cấp gấp một khối lượng lớn hàng cho nhà thầu ở khu vực Hải Phịng, cả Trưởng phịng, cả ơng Vũ Bách, Phĩ Giám đốc Cơng ty cũng tham gia vào cơng việc bốc dỡ, vận chuyển với anh em cơng nhân cho kịp tiến độ yêu cầu.

Những tháng cuối năm 1989, Cơng ty liên tiếp giành được các hợp đồng tàu bảo vệ ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam. Cơng ty đã khai thác nhiều phương tiện thủy nhàn rỗi của các đơn vị bạn như các tàu HQ 702, HQ 706, HQ 707, HQ 710, HQ 686 của lực lượng Hải quân nhân dân, tàu Visal của Xí nghiệp Trục vớt cứu hộ miền Nam, các tàu đánh cá của Xí nghiệp Thủy sản Tây Nam, v.v., cung cấp cho các nhà thầu dầu khí nước ngồi.

Các hợp đồng cung ứng cơng nhân khoan biển ngày một nhiều, khơng những giải quyết cơng ăn việc làm cho nhiều người lao động trong Cơng ty (chủ yếu là lực lượng lái xe, thợ hàn, cơng nhân địa vật lý được đào tạo cấp tốc thành cơng nhân khoan biển), mà cịn giúp sử dụng được một số lượng đáng kể đội ngũ cơng nhân khoan của Cơng ty Dầu khí I đang khơng cĩ việc làm. Tuy cĩ một số cơng nhân khoan chuyển từ Cơng ty Dầu khí I về làm nịng cốt, ít nhiều cĩ kinh nghiệm thực tế khoan trên đất liền, nhưng đi làm khoan biển thì cịn rất mới. Để đáp ứng các tiêu chí lựa chọn của các nhà thầu khoan, nhất là về ngoại ngữ và an tồn, Cơng ty đã tập trung đào tạo nhiều đợt cho anh em cơng nhân tại cơ sở Quán Toan (Hải Phịng) về an tồn trong khoan biển, kết hợp bổ túc cấp tốc ngoại ngữ, trước khi cử ra làm việc trên giàn khoan. Đội khoan biển đầu tiên của GPTS làm việc trên giàn khoan tại vịnh Bắc Bộ do ơng Đặng Thế Hưởng, kỹ sư khoan, làm Đội trưởng. Nhờ được chuẩn bị kỹ từ các lớp đào tạo trên bờ, nên số cơng nhân khoan Việt Nam do GPTS cung cấp nhìn chung cĩ khả năng rèn luyện tay nghề khá nhanh, được nhà thầu khoan đánh giá tốt, dần dần họ cho thay thế nhiều vị trí trước kia do người Philippin, Inđơnêxia đảm nhận.

Định vị cũng là thế mạnh của Cơng ty vì nhiều anh em đã được làm quen những cơng việc tương tự khi thực hiện cơng tác địa vật lý bằng tàu Bình Minh trước đây. Chỉ sau vài tháng làm việc, đã cĩ trường hợp được Cơng ty định vị Racal Survey cho làm trợ lý trạm định vị. Nhân lực định vị do GPTS cung cấp cĩ mặt trải dài khắp bờ biển Việt Nam, bất cứ nơi đâu cĩ hoạt động dầu khí.

Căn cứ Phà Rừng được khẩn trương triển khai và hoạt động liên tục ngày đêm phục vụ hoạt động khoan của Total ngồi khơi vịnh Bắc Bộ, đem lại nguồn thu đáng kể.

Khí thế lao động khẩn trương bao trùm khắp các bộ phận của Cơng ty, nhiều người lao động khơng cĩ việc làm ở các khu vực Hưng Yên, Xuân Thủy, Quán Toan… được gọi về để làm dịch vụ, cĩ cả một số con em cán bộ cơng nhân viên bắt đầu được tuyển vào làm việc, ai ai cũng phấn khởi trước sự đổi thay nhanh chĩng.

Thực tế đã khẳng định những biện pháp cấp bách này là rất phù hợp và hồn tồn đúng, nĩ nhanh chĩng đem lại hiệu quả tức thời đáng mừng. Chỉ sau hơn bảy tháng hoạt động, Cơng ty đã thay da đổi thịt, khơng cịn cảnh nợ lương. Tết đầu tiên làm dịch vụ đã cĩ thưởng… và điều quan trọng hơn là đội ngũ người lao động cĩ được lịng tin vào tương lai. Thật là một kết quả kỳ diệu, ngồi mong đợi.

Từ năm 1990, khơng cịn phải lo toan những vấn đề mang tính cấp bách như trước nữa về cơng ăn, việc làm, lo lương tháng… Cơng ty bắt đầu cĩ tích lũy, cĩ thể tính đến đầu tư cơ sở vật chất cho phát triển lâu dài. Cơng ty đã nhận thấy rằng: đã đến lúc khơng thể vận hành Cơng ty bằng các biện pháp “giật gấu vá vai” như thời gian qua, đã đến lúc phải nắm bắt kịp thời cơ hội phát triển các dịch vụ dầu khí biển đặc thù, căn cơ lâu dài, phải từng bước cĩ trong tay một cơ sở vật chất hùng hậu, đưa Cơng ty phát triển bền vững lên tầm cao mới, gĩp phần xây dựng thương hiệu dịch vụ dầu khí Việt Nam. Với một Ban lãnh đạo dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, Cơng ty Địa vật lý và Dịch vụ Dầu khí (GPTS) đã trải nghiệm qua thời kỳ lịch sử mang tính bước ngoặt trong quá trình xây dựng, phát triển của mình, bằng việc đưa ra quyết sách chiến lược: định hướng phát triển

dịch vụ kỹ thuật chuyên ngành; xác lập địa bànhoạt động tồn quốc,trong đĩ phía Nam là trọng điểm.

Định hướng phát triển dịch vụ kỹ thuật dầu khí chuyên ngành

Từ nhận thức dịch vụ kỹ thuật là lĩnh vực dịch vụ cĩ tiềm năng phát triển lớn nhất và cĩ tầm quan trọng cốt lõi trong hoạt động dầu khí, vì đây cũng là khâu quyết định khả năng tự lực của ngành Dầu khí sau này, lãnh đạo Cơng ty quyết định chọn dịch vụ kỹ thuật là định hướng phát triển của GPTS. Ngay từ ngày ấy, các mũi nhọn dịch vụ kỹ thuật dầu khí chuyên ngành như dịch vụ căn cứ, dịch vụ tàu chuyên dụng, dịch vụ khoan, dịch vụ cơ khí sửa chữa, chế tạo và lắp ráp, dịch vụ ứng cứu dầu tràn, v.v. đã được định hướng theo các mục tiêu phát triển dài, kèm theo một kế hoạch triển khai ngắn hạn, lấy ngắn nuơi dài.

Dịch vụ tàu chuyên dụng

Từ cuối những năm 1970 của thế kỷ XX, cùng với việc ngành Dầu khí thực hiện các dự án vươn ra biển đầu tiên như: khoan giếng khoan Cồn Đen, tiến hành thăm dị bằng tàu địa chấn Bình Minh, v.v. đã xuất hiện những mơ hình sơ khai của dịch vụ vận tải chuyên dụng. Khi đĩ nước ta chưa cĩ những con tàu dịch vụ đúng với nghĩa của nĩ như sau này, nên sứ mạng vận tải chuyên dụng được giao cho các phương tiện thơng dụng như xà lan B66, tàu pha sơng biển T50,... lúc đầu là của Cơng ty Vật tư Vận tải Dầu khí, sau chuyển cho Cơng ty Địa vật lý (sau là Cơng ty Địa vật lý và Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí - GPTS) quản lý và khai thác cùng với tàu Bình Minh.

Từ năm 1988 trở đi, hàng loạt dự án dầu khí được các cơng ty dầu quốc tế triển khai ở các khu vực ngồi khơi nước ta từ Bắc vào Nam, mở ra một thị trường tiềm năng dịch vụ tàu chuyên dụng từ những loại hình đơn giản nhất như tàu bảo vệ, yểm trợ đến các phương tiện hiện đại, phức tạp như tàu dịch vụ đa chức năng, tàu dịch vụ lặn, tàu chuyên dụng chống cháy, v.v..

Trong khi chưa đủ khả năng đầu tư lớn ngay đội tàu dịch vụ chuyên dụng, tận dụng những đồng vốn ít ỏi tích lũy được trong năm đầu tiên hoạt động, Cơng ty đã quyết định đầu tư ngay một số tàu bảo vệ cần vốn khơng lớn (200- 300 triệu đồng cho một tàu), phù hợp với khả năng quản lý khai thác lúc đĩ, lại đang cĩ thị trường khá tốt. Cơng việc đầu tiên là đưa tàu Bình Minh lên đốc sửa chữa lớn, trang bị bổ sung một số thiết bị cần thiết để làm tàu bảo vệ, kịp thời phục vụ tàu địa chấn GEOKAPPA làm cho Shell và BP trên vùng biển miền Trung. Tiếp đến là mua một số tàu đánh cá cũ trong nước về sửa chữa, hốn cải thành tàu bảo vệ. Một loạt các tàu bảo vệ mang tên GPTS 102, GPTS 103, v.v. lần lượt ra đời. Những con tàu này, về sau, cịn được trang bị thêm các thiết bị hàng hải, thơng tin hiện đại, được nâng cấp đáng kể về chất lượng. GPTS từ chỗ phải dựa hồn tồn vào các tàu huy động của hải quân, trục vớt, thủy sản, đã bước đầu cĩ đội tàu riêng làm nịng cốt cung cấp dịch vụ bảo vệ, bảo đảm phục vụ tốt hơn yêu cầu của các nhà thầu, mang lại hiệu quả tức thời đáng kể về kinh tế, tài chính cho Cơng ty.

Tuy nhiên, thành cơng của việc đầu tư này chỉ được khẳng định nhờ cĩ đội ngũ lao động với một niềm tin vào tương lai đơn vị và sự chèo lái của ban lãnh đạo Cơng ty. Cho tàu ra các cơng trình dầu khí ngồi biển khơi là hầu như giao phĩ mọi khĩ khăn, nguy hiểm cho thuyền trưởng, sĩ quan và thủy thủ trên tàu. Việc vận hành những con tàu nhỏ, trang bị hàng hải và thơng tin thơ sơ, nhất là

khi hoạt động ở vùng biển miền Trung trong mùa giĩ bão, luơn là một nhiệm vụ đầy khĩ khăn và thách thức.

Tháng 9-1989, tàu Bình Minh đang làm nhiệm vụ bảo vệ tàu địa chấn GEOKAPPA thì gặp bão. Thuyền trưởng tàu địa chấn cho phép tàu Bình Minh quay về trước để tránh bão, cịn tàu GEOKAPPA thu dọn thiết bị địa chấn về sau. Tuy nhiên chỉ cĩ tàu GEOKAPPA về được cảng an tồn, cịn tàu Bình Minh của ta nhỏ quá nên chưa kịp về đến vị trí trú ẩn thì bão đã áp sát. Bộ phận trên bờ khơng cịn liên lạc được với tàu. Giám đốc Cơng ty từ Hải Phịng vào trực tiếp chỉ huy cứu hộ từ mấy ngày trước, đội mưa bão sang đề nghị lực lượng hải quân bên bán đảo Sơn Trà hỗ trợ… Một khơng khí lo âu tràn ngập. Gần hai chục con người gặp nguy cùng với con tàu Bình Minh, cơ ngơi duy nhất lúc đĩ, chiếc “cần câu cơm” của cả nghìn con người trong Cơng ty, đang bị đe dọa. Tất cả các đơn vị hải quân vùng được lệnh hỗ trợ tàu dầu khí, nhưng vẫn chưa

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam_ chương 4 (Trang 44 - 64)