VI. Nghiên cứu khoa học cơng nghệ
8. Các hội nghị khoa học
8.1. Hội nghị kỹ thuật dầu khí lần thứ nhất (tháng 9-1977)
Sau gần 2 năm ổn định tổ chức và tiếp tục triển khai tìm kiếm, thăm dị ở miền võng Hà Nội và Đồng bằng sơng Cửu Long, một hội nghị kỹ thuật lớn tồn ngành đã được tổ chức vào tháng 9-1977. Hội nghị đã nghe và thảo luận Báo cáo chính do Phĩ Tổng cục trưởng Tổng cục Dầu khí Lê Văn Cự trình bày.
Nội dung chính của Báo cáo là:
- Trong những năm qua, cơng tác tìm kiếm, thăm dị làm theo quy trình cơng nghệ của Liên Xơ, tiến độ triển khai các đề án cịn chậm, chưa đạt yêu cầu địa chất, trình độ kỹ thuật cịn thấp. Nguyên nhân chủ yếu là do cơng nghệ lạc hậu, trang thiết bị thiếu, khơng đồng bộ, cơ sở phân tích thí nghiệm thiếu, đội ngũ cán bộ, cơng nhân kỹ thuật tay nghề vừa thiếu lại vừa thấp. Yêu cầu sắp tới phải đẩy nhanh khâu tìm kiếm, thăm dị để đưa nhanh mỏ vào khai thác, cả ở phần đất liền lẫn ngồi biển.
- Phương hướng sắp tới là trên đất liền và vùng biển nơng ta phải làm chủ, tự lực, nếu cần cĩ thể nhờ thêm sự giúp đỡ của Liên Xơ, Rumani... để đến năm 1979 hoặc năm 1980 bắt đầu khai thác. Phần ngồi biển ta tự lực làm 1-2 lơ và cũng sớm đưa vào khai thác.
- Phương hướng cơng tác kỹ thuật là sớm đầu tư đồng bộ dây chuyền kỹ thuật, tập trung giải quyết một số khâu cịn yếu, bổ sung cơng tác thiết kế mỏ và khai thác. - Cải tiến quy trình cơng nghệ để rút ngắn thời gian các bước cơng tác. Về địa vật lý, đến năm 1980 sẽ thay hết các máy địa chấn ghi tương tự bằng máy ghi số. Ở đồng bằng Bắc Bộ, do một số khĩ khăn truyền sĩng địa chấn xuống phần sâu nên tiếp tục dùng trọng lực và từ-telua với các máy hiện đại để thăm dị và cơng tác địa vật lý phải đi trước yêu cầu của khoan. Mở rộng áp dụng địa hĩa để đánh giá triển vọng các vùng. Về khoan, phải nghiên cứu thay đổi cấu trúc giếng khoan, nghiên cứu giải quyết vấn đề nhiệt độ cao, dùng thiết bị và các loại cần khoan chất lượng cao, đào tạo đội ngũ đốc cơng, cơng nhân khoan và cĩ những biện pháp chống sự cố. Về karota, phải đưa thiết bị ghi số và máy tính điện tử vào sử dụng trong đo đạc và xử lý, phân tích để nâng cao hiệu quả thử vỉa. Về tính tốn trữ lượng và thiết kế khai thác, phải kết hợp quan điểm kỹ thuật với quan điểm kinh tế. Về nghiên cứu biển, giai đoạn hiện nay là đào tạo cán bộ, nắm kỹ thuật, xây dựng bộ mơn lặn.
Hội nghị đã nghe ý kiến phát biểu chỉ đạo của Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước Trần Quỳnh: ngành Dầu mỏ hiện nay là mũi nhọn về kinh tế và khoa học - kỹ thuật. Trước mắt ta nhờ nước ngồi, song bản thân mình phải cĩ hướng làm chủ khoa học - kỹ thuật từ nghiên cứu, tìm kiếm đến thăm dị, khai thác, chế biến.
Qua phát biểu của các nhà quản lý, ta thấy trong giai đoạn này chủ trương tự lực luơn luơn được đặt lên hàng đầu, nhưng đĩ chỉ là khát vọng vì rất tiếc là các điều kiện chính trị - kinh tế - xã hội chưa cho phép để thực hiện.
Ngồi ra, Hội nghị đã nghe và thảo luận 14 báo cáo khoa học về quản lý và kỹ thuật trong các hoạt động thượng nguồn đã triển khai.
8.2. Hội nghị Khoa học - kỹ thuật ngành Dầu khí lần thứ nhất (từ ngày 1 đến ngày 3-11-1985)
Hội nghị được tổ chức nhân dịp kỷ niệm 10 năm Ngày thành lập Tổng cục Dầu khí. Đây là một sinh hoạt khoa học cĩ tầm vĩc lớn của tồn ngành và là khởi đầu cho một hoạt động thơng tin tồn diện mang tính học thuật, vừa phục vụ cho yêu cầu nội bộ, vừa quảng bá những thành tựu khoa học - kỹ thuật do cán bộ trong Tổng cục Dầu khí thực hiện ra ngồi ngành, kể cả ra nước ngồi, gĩp phần nâng cao uy tín và xây dựng thương hiệu cho ngành Dầu khí Việt Nam.
Việc chuẩn bị cho Hội nghị này rất cơng phu và khá rườm rà về thủ tục hành chính. Ngày 30-3-1985, Tổng cục trưởng ra Quyết định số 548/QĐ thơng báo Hội nghị sẽ tổ chức vào đầu tháng 11 cùng năm. Ban lãnh đạo Hội nghị ngành gồm ơng Lê Văn Cự, Tổng cục phĩ, Trưởng ban; hai ơng Tổng cục phĩ Bùi Hải Ninh và Trương Thiên, là Phĩ ban. Các ủy viên gồm các ơng: Đặng Của, Vụ trưởng Vụ Khoan - Khai thác; Hồ Đắc Hồi, Viện trưởng Viện Dầu khí Việt Nam; Nguyễn Văn Kha, Phĩ Giám đốc Cơng ty Địa vật lý; Nguyễn Đình Khuơng, Vụ phĩ Vụ Địa chất; Ngơ Thường San, Phĩ Tổng Giám đốc Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro; Trần Ngọc Toản, Vụ phĩ phụ trách Vụ Khoa học - kỹ thuật; Lý Trọng, Phĩ Tổng Giám đốc Xí nghiệp Liên hiệp Xây lắp dầu khí; Bỳ Văn Tứ, Phĩ Ban chuẩn bị lọc hĩa dầu; Phạm Quang Dự, Phân viện trưởng Phân viện Dầu khí phía Nam. Để xin phép được tổ chức hội nghị, Tổng cục đã gửi tờ trình lên Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Ban Bí thư Trung ương Đảng, Ban Khoa giáo Trung ương và Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước; Ban Khoa giáo Trung ương và Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước xem xét riêng rồi lập tờ trình tiếp lên Ban Bí thư. Sau khi cĩ ý kiến của Ban Bí thư, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng mới ra quyết định và đến ngày 25-5-1985, Chủ nhiệm Văn phịng Hội đồng Bộ trưởng gửi Thơng báo số 2697/V10 cho Tổng cục triển khai thực hiện. Tiếp nhận Thơng báo này, Tổng cục ra Quyết định số 883/QĐ ngày 28-5-1985 thành lập Ban Thư ký hội nghị gồm các ơng, bà: Nguyễn Xuân Đàn, Trần Lê Đơng, Nguyễn Đăng Liệu, Tạ Đình Vinh, Lưu Hải Thống, Phan Thu Hương, Đỗ Văn Hà, Nguyễn Trọng Hạnh làm ủy viên và chỉ đạo Hội đồng Khoa học - Kỹ thuật Tổng cục họp tồn thể vào đầu tháng 6 để bàn về nội dung và cách thức tổ chức Hội nghị. Như vậy phải mất gần 3 tháng từ khi lãnh đạo Tổng cục cĩ chủ trương, việc triển khai chuẩn bị thực sự cho hội nghị mới bắt đầu.
Hội nghị được tổ chức tại Hà Nội trong 3 ngày, từ ngày 1-11 đến ngày 3-11- 1985. Ngày thứ nhất, Hội nghị tồn thể nghe trình bày 8 báo cáo cĩ nội dung tổng kết cơng tác khoa học - Kỹ thuật đã tiến hành từ năm 1975 đến năm 1985; tổng kết chương trình tiến bộ khoa học - Kỹ thuật cấp nhà nước 22-01 về dầu khí và phương hướng cơng tác khoa học - Kỹ thuật giai đoạn 1986-1990. Hai ngày cịn lại dành cho 60 báo cáo khoa học được trình bày trong các tiểu ban1.
Tám báo cáo trình bày trong Hội nghị tồn thể gồm:
- Cấu trúc địa chất và tiềm năng dầu khí thềm lục địa Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Hồ Đắc Hồi).
- Sơ bộ đánh giá chất lượng dầu thơ Việt Nam và các vấn đề đặt ra cho việc sử dụng và cơng nghệ chế biến (Trương Đình Hợi).
- Cấu trúc địa chất và đánh giá tiềm năng dầu khí vùng trũng Hà Nội (Hồ Đắc Hồi). - Nghiên cứu sử dụng các nguyên liệu địa phương để pha chế dung dịch khoan cho các giếng khoan dầu khí (Tạ Đình Vinh).
1. Trong lưu trữ ngành chỉ cịn tên 8 báo cáo trình bày trong Hội nghị tồn thể, cịn tên các báo cáo trình bày trong các tiểu ban cũng như nội dung đầy đủ của tất cả các báo cáo đã trình bày khơng cịn tìm thấy.
Hội nghị Khoa học - Kỹ thuật ngành nhân kỷ niệm
- Sơ bộ đánh giá tiềm năng dầu khí thềm lục địa vịnh Bắc Bộ và phương hướng cơng tác tìm kiếm, thăm dị (Nguyễn Văn Đắc).
- Các biện pháp kỹ thuật để khoan các giếng khoan sâu trong điều kiện áp suất và nhiệt độ cao ở vùng trũng Hà Nội (Trương Thiên).
- Những vấn đề kỹ thuật và bài học kinh nghiệm trong quá trình khai thác mỏ khí Tiền Hải - Thái Bình (Trương Thiên).
- Vài ý kiến về cơng tác đánh giá cán bộ (Trần Ngọc Toản)
Chủ đề của các báo cáo trong Hội nghị tồn thể rất hẹp, lý do là nhằm lấy ý kiến phục vụ cho kế hoạch năm 1986, trọng tâm là tìm kiếm dầu khí ở miền võng Hà Nội.
Vinh dự lớn của Hội nghị Khoa học - Kỹ thuật ngành Dầu khí lần thứ nhất là được Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Phĩ Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng tới dự và cĩ bài phát biểu chỉ đạo cơng tác dầu khí nĩi chung và cơng tác khoa học - Kỹ thuật nĩi riêng trong dài hạn. Sự cĩ mặt của Đại tướng khơng những thể hiện sự quan tâm lớn của lãnh đạo Đảng và Nhà nước đối với ngành cơng nghiệp Dầu khí mà
cịn là một sự cổ vũ, động viên tinh thần và ý chí cách mạng đối với tồn thể cán bộ ngành Dầu khí, những người tiếp nối sự nghiệp xây dựng lại đất nước sau sự nghiệp giải phĩng dân tộc, thống nhất Tổ quốc của những thế hệ đi trước mà Đại tướng là người tiêu biểu nhất.
Để bảo đảm tính thống nhất và đúng đắn của cơng tác nghiên cứu địa vật lý giếng khoan và nghiên cứu địa tầng, Tổng cục Dầu khí tổ chức hội thảo khoa học hai chuyên đề về cơng tác nghiên cứu địa tầng và địa vật lý giếng khoan vào giữa tháng Giêng năm 1987 tại Hà Nội.
Bên cạnh các sinh hoạt học thuật cĩ chất lượng cao và gắn chặt với yêu cầu sản xuất trên đây, cán bộ ngành Dầu khí trong giai đoạn này cịn tham gia các hội nghị khoa học của các trường đại học, viện nghiên cứu trong các vấn đề cĩ liên quan như địa chất khu vực, cổ sinh - địa tầng, khống vật - thạch học, địa hĩa, địa chất biển, thủy địa chất, địa chất cơng trình, địa nhiệt, địa mạo, địa vật lý, địa chất ảnh vệ tinh, địa chất Đệ Tứ (Q). Các sinh hoạt này đã gĩp phần nâng cao kiến thức chuyên mơn cho các cán bộ làm cơng tác nghiên cứu khoa học đồng thời cũng tạo điều kiện để họ đĩng gĩp làm phong phú thêm những kết quả khoa học chuyên ngành.
Nhìn chung các sinh hoạt khoa học, kể cả các hội nghị khoa học - kỹ thuật cấp quốc gia về dầu khí trong thời kỳ 1975-1990 chỉ mới tập trung vào các chủ đề địa chất - địa vật lý truyền thống, cịn các lĩnh vực khoa học khác, nhất là lĩnh vực quản lý, kinh tế và các chuyên đề hiện đại trong khoa học dầu khí cịn rất sơ khai, mờ nhạt.
Đĩ là những hạn chế lịch sử trong bước trưởng thành của một ngành kinh tế - kỹ thuật với xuất phát điểm gần như từ số khơng.