III. Hình thành lĩnh vực xây lắp dầu khí
1. Ban Kiến thiết khu cơng nghiệp dầu khí Vũng Tàu
lý cơng trình dầu khí Vũng Tàu)
Ngày 11-6-1980, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2437/VP thành lập Ban Kiến thiết khu cơng nghiệp dầu khí Vũng Tàu.
Phĩ Tổng cục trưởng Phạm Văn Diêu (phụ trách xây dựng cơ bản) làm Trưởng ban. Ơng Bùi Hải Ninh (trợ lý Giám đốc Cơng ty Dầu khí II) làm Phĩ trưởng ban, phụ trách tài chính.
Tổng cục đã trưng dụng một số cán bộ của Cục Xây dựng cơ bản, Cơng ty Thiết kế, Cơng ty Xây lắp dầu khí và cả 3 cán bộ của Bộ Giao thơng vận tải để hình thành Ban Kiến thiết khu cơng nghiệp dầu khí Vũng Tàu.
Tháng 8-1980, Ban tiếp nhận một số cơ sở của một số bộ tại Vũng Tàu chuyển giao cho Tổng cục Dầu khí theo quyết định của Chính phủ (Trường Kỹ thuật thơng tin, Trường Biên phịng, Khu cảng hải quân…), rồi bàn giao lại một số cơ sở quân sự cho Binh đồn 318 (được điều về phục vụ dầu khí), một số cơ sở dân sự giao cho Uỷ ban nhân dân đặc khu Vũng Tàu - Cơn Đảo, chỉ giữ lại khu nhà số 142 Trần Phú làm Trạm Điều dưỡng của Tổng cục Dầu khí. Nơi làm việc của Ban chuyển từ trụ sở của Cơng ty Dầu khí II về Trường Kỹ thuật thơng tin.
Ban ký hợp đồng với Xí nghiệp Cơng trình 4 thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp cơng trình 6 về vận chuyển cát san lấp mặt bằng, với Binh đồn 318 về “Nhổ sú vẹt, giải phĩng mặt bằng khu cảng hạ lưu”. Đây là cơng việc rất khĩ khăn, vất vả. Với cơng cụ thủ cơng thơ sơ, chỉ sau một tháng cơng việc đã hồn thành, tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị đổ cát, san lấp mặt bằng. Năm 1981, Binh đồn 318 triển khai san lấp mặt bằng, thi cơng cảng thượng lưu và làm 5 km đường 51B, nối đường 51 với Bãi Sau, Vũng Tàu (nay chính là đường phố Bình Giã - Vũng Tàu).
Cuối năm 1980, Ban chuyển trụ sở về khu nhà 240 Lê Lợi. Năm 1981, Ban được tăng cường thêm cán bộ từ các đơn vị trong ngành và một số kỹ sư mới tốt nghiệp.
Ban lãnh đạo được bổ sung thêm các ơng Phạm Văn Kho, Phan Khắc Thiệu làm Phĩ Trưởng ban.
Ban ký hợp đồng với các cơng ty của Bộ Xây dựng để xây dựng khu nhà ở 5 tầng (cho chuyên gia của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro) trên đường Lê Hồng Phong. Ban cịn tiến hành sửa chữa các nhà cấp 4 khu Thơng tin Bình Giã và khu 240 Lê Lợi cho người Việt Nam làm việc trong Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro.
Ngày 31-3-1982, Ban được đổi tên thành Ban Quản lý cơng trình dầu khí Vũng Tàu1.
Luận chứng kinh tế - kỹ thuật (TEO) thành lập Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro, do Phía Liên Xơ lập, gồm hai phần chính:
(1) Phần các cơng trình thăm dị và khai thác ngồi biển do Liên Xơ chịu trách nhiệm.
(2) Phần các cơng trình trên bờ, gồm khu căn cứ dịch vụ dầu khí Vũng Tàu, khu nhà ở, trụ sở, các cơng trình dân dụng và hạ tầng… do Phía Việt Nam đảm nhiệm với sự giúp đỡ của Liên Xơ về thiết kế, một số thiết bị và nguyên vật liệu chủ yếu. Các cơng trình trên bờ phải hồn thành sớm để cĩ cơ sở xây dựng các cơng trình trên biển.
Khĩ khăn đầu tiên của Ban là các hồ sơ về Luận chứng kinh tế - kỹ thuật, về Thiết kế, Tổng dự tốn và Thiết kế thi cơng của các cơng trình chưa cĩ (thực hiện cơng việc này là một đơn vị thiết kế dầu khí tại Liên Xơ). Lúc đĩ, Ban chỉ cĩ 1 bản vẽ thiết kế tổng mặt bằng sơ bộ (!), một số bản thiết kế sơ bộ cảng, cọc bê tơng, cĩ tính chất phác họa để làm cơ sở triển khai cơng việc (!).
Theo Điều lệ Xây dựng cơ bản, các Ban Quản lý cơng trình chỉ làm chức năng Bên A (Chủ đầu tư), cịn thiết kế, thi cơng, cung ứng vật tư... do các nhà thầu (Bên B) thực hiện. Nhưng Ban Quản lý cơng trình dầu khí Vũng Tàu làm cả hai chức năng: chức năng “Tổng thầu” (Tổng B) đối với Phía Liên Xơ và Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro; đồng thời làm chức năng Chủ đầu tư nguồn vốn từ ngân sách cấp, nhận và cung cấp thiết bị, vật tư chủ yếu từ Phía Liên Xơ và khai thác mọi nguồn trong nước để làm chức năng Bên A, giao thầu cho các nhà thầu trong nước. Ngồi ra, do tiến độ cấp bách nên khơng theo “trình tự xây dựng”, mà được thực hiện “đặc cách”, đĩ là “vừa thiết kế vừa thi cơng”. Hầu hết cơng trình đều khơng cĩ hồ sơ thiết kế và dự tốn đồng bộ; Phía Liên Xơ chỉ cung cấp “thiết kế từng phần” từ Liên Xơ gửi sang, thậm chí “từng bản vẽ thi cơng” cho Tổng cơng
trình sư Liên Xơ Adamianz làm việc tại Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro, để chỉ đạo thực hiện tại chỗ “thiết kế chi tiết và giám sát cơng trình”.
Thiết kế của Liên Xơ đều khơng cĩ tiên lượng dự tốn, nên việc này Ban Quản lý cơng trình dầu khí Vũng Tàu phải triển khai đồng thời trong quá trình thi cơng. Do đĩ, hầu hết mối quan hệ giữa Ban Quản lý cơng trình dầu khí Vũng Tàu với các tổ chức nhà thầu xây lắp đều chỉ là “Hợp đồng nguyên tắc”. Các yếu tố chủ yếu như dự tốn, vốn cơng trình, tiến độ cung cấp nguyên vật liệu, vật tư… đều là những “ẩn số”; cốt yếu là nhằm đạt mục tiêu kế hoạch hàng năm do Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh đề ra, coi đĩ là “mục tiêu pháp lệnh cao nhất!”. Các trình tự và thủ tục thơng thường về tiến trình đầu tư xây dựng cơ bản đều khơng thực hiện được theo thơng lệ.
Để thúc đẩy cơng việc trên cơng trường, việc “giao ban hàng ngày”, hiệp thương hoặc “tranh cãi” và thoả thuận giữa Bên A và Bên B là yếu tố chủ yếu, thay cho các ràng buộc theo thơng lệ của hợp đồng.
Do tình hình trên, nên trong những năm đầu, tại các cuộc họp Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro hàng năm, cơng tác xây dựng cơ bản là chủ đề bàn cãi lớn nhất, căng thẳng nhất và kéo dài nhất giữa các tổ chuyên viên hai Phía.
Các cơng trình do Ban Quản lý cơng trình dầu khí Vũng Tàu triển khai: - Giải phĩng mặt bằng, rà phá bom mìn và nạo vét luồng lạch…; - Cải tạo cảng 10.000 tấn;
- Xây dựng các phân đoạn cảng khu vực thượng lưu và hạ lưu; - Xây dựng đường trượt và các bãi lắp ráp giàn khoan số 1, 2, 3…; - Căn cứ địa vật lý;
- Căn cứ ơtơ;
- Xưởng cơ khí trung tâm; - Căn cứ dịch vụ khoan;
- Kho chứa hố phẩm, bùn khoan và vật tư; - Trạm ơxy và axêtylen;
- Phục hồi kho dầu Vũng Tàu;
- Trạm cứu hoả và phịng cháy chữa cháy; - Phịng thí nghiệm trung tâm;
- Nhà máy điện cơng suất 4,2 MW; - Mỏ đá Bà Rịa;
- Mạng thơng tin viễn thơng;
- Các cơng trình dân dụng và hạ tầng (do Phía Việt Nam tự thiết kế và thi cơng); - Khu nhà ở cao tầng của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro tại đường Lê Hồng Phong;
- Trụ sở Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro;
- Đường sá, cấp thốt nước, đường 51B (nay là đường phố Bình Giã - Vũng Tàu); - Nhà điều dưỡng Đà Lạt…
Năm 1982, ơng Nguyễn Quang Nguyên, Cục phĩ Cục Xây dựng cơ bản của Tổng cục Dầu khí được điều động về làm Phĩ Trưởng ban cùng với nhiều cán bộ cĩ kinh nghiệm từ các nơi về tăng cường lực lượng.
Hàng quý (hoặc đột xuất) các Phĩ Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười hoặc Đồng Sĩ Nguyên vào chủ trì họp giao ban với đại diện các bộ, ngành, Tổng cục Dầu khí, Uỷ ban nhân dân Đặc khu Vũng Tàu - Cơn Đảo, đại diện các Bên A, B… Nhờ vậy các vướng mắc liên quan đến tiến độ thi cơng và đời sống cho cán bộ cơng nhân viên tham gia thi cơng được giải quyết nhanh chĩng.
Tháng 3-1983, Phĩ Tổng cục trưởng kiêm Trưởng ban Quản lý cơng trình dầu khí Vũng Tàu Phạm Văn Diêu nghỉ hưu. Ơng Bùi Hải Ninh, Phĩ Tổng cục trưởng Tổng cục Dầu khí kiêm Phĩ Trưởng ban Thường trực được giao nhiệm vụ Trưởng ban Quản lý cơng trình dầu khí Vũng Tàu.
Từ sau năm 1984-1985, cơng tác của Ban Quản lý cơng trình dầu khí Vũng Tàu càng được đẩy mạnh và đi vào nền nếp. Nhờ cĩ các căn cứ dịch vụ trên bờ, hoạt động tìm kiếm, thăm dị dầu khí ở ngồi biển được đẩy mạnh và đã phát hiện ra dầu tại mỏ Bạch Hổ, đồng thời tạo điều kiện cho Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro lắp ráp chân đế giàn khoan cố định số 1 và hạ thuỷ tại mỏ Bạch Hổ ngày 6-11-1984. Tiếp sau, Ban lại tổ chức giao thầu cho các đơn vị Việt Nam (Xí nghiệp 18-3 thuộc Liên hiệp Lắp máy Bộ Xây dựng - Lilama và Xí nghiệp Kết cấu thép của Xí nghiệp Liên hiệp Xây lắp dầu khí - Tổng cục Dầu khí) lắp ráp chân đế giàn khoan cố định số 2.
Năm 1989, ơng Bùi Hải Ninh được điều động làm Phĩ Tổng Giám đốc thứ nhất Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro; ơng Phạm Văn Kho, Phĩ Trưởng ban được đề bạt Trưởng ban; các ơng Nguyễn Văn Bào, Đỗ Đức Trích làm Phĩ Trưởng ban.
Trải qua 10 năm hình thành và phát triển, Ban Quản lý cơng trình dầu khí Vũng Tàu đã hồn thành về cơ bản căn cứ dịch vụ dầu khí Vũng Tàu, gĩp phần khơng nhỏ vào thăm dị và khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía Nam Việt Nam. 62 cơng trình do Ban đảm nhiệm chiếm một diện tích lớn của thành phố Vũng Tàu hiện nay, trị giá 200 triệu rúp/đơla là phần gĩp vốn của Việt Nam vào Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro, đĩ là số tiền khơng nhỏ vào thời đĩ.
Ngồi việc hồn thành căn cứ dịch vụ trên bờ, Ban Quản lý cơng trình dầu khí Vũng Tàu cịn nhận thầu lắp ráp 12 bộ chân đế và các modul cho các giàn khoan biển, đồng thời cịn tham gia xây dựng tại Trường Sa 11 cụm chân đế nhà giàn DK1 cho Bộ Quốc phịng, gĩp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam.
Ngày 20-9-1990, Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp nặng quyết định thành lập “Cơng ty Chế biến và Kinh doanh sản phẩm khí” trên cơ sở tổ chức bộ máy và cơ sở vật chất của Ban Quản lý cơng trình dầu khí Vũng Tàu với đội ngũ 135 cán bộ cơng nhân viên. Cũng từ ngày đĩ, sứ mệnh của Ban Quản lý cơng trình dầu khí Vũng Tàu kết thúc để mở đầu và bước sang một lĩnh vực quan trọng mới đầy triển vọng và tiềm năng, đĩ là “thu gom, vận chuyển và chế biến khí đốt” từ thềm lục địa Việt Nam.