Cơng ty Vật tư Vận tải Dầu khí

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam_ chương 4 (Trang 35 - 38)

II. Hình thành dịch vụ dầu khí

5.Cơng ty Vật tư Vận tải Dầu khí

Ngày 22-4-1978, Tổng cục Dầu khí thành lập Cơng ty Vật tư Vận tải Dầu khí với chức năng là đơn vị cung ứng thiết bị vật tư và dịch vụ vận tải cho các đơn vị trong tồn ngành Dầu khí1.

Ơng Nguyễn Lương Dân, được bổ nhiệm làm Phĩ Giám đốc phụ trách Cơng ty. Sau đĩ là đại tá Trần Thái Vĩnh (năm 1979) làm Giám đốc và thiếu tá Nguyễn Xuân Đồng từ Phĩ Văn phịng Tổng cục Dầu khí chuyển về làm Phĩ Giám đốc phụ trách Cơng ty Vật tư Vận tải Dầu khí (năm 1987).

Ơng Trần Thái Vĩnh nhớ lại: khi ấy Cơng ty cĩ một tiểu đồn xe gồm 200 người, cĩ 100 xe, chủ yếu là của Liên Xơ. Vài kho ở Thái Bình khoảng 50 người. Chi nhánh Vũng Tàu cĩ 10 người. Bí thư Đảng uỷ là đồng đội cũ ở Phịng khơng - khơng quân; Trưởng phịng Kế tốn là người Hà Nội. Buổi đầu làm việc ở văn phịng tại phố Nguyễn Thái Học vơ cùng chật chội. Sau này ở nhà lắp ghép 5 tầng khu Thành Cơng dễ thở hơn2.

Ngay sau khi được thành lập, Cơng ty đã nhanh chĩng tổ chức tiếp quản, cải tạo, mở rộng và đầu tư mới Tổng kho vật tư thiết bị Đơng Hưng (Thái Bình), kho cần khoan ống chống và hĩa chất Xuân Thủy (Nam Định), kho vật tư và hĩa chất Vũng Tàu, kho chứa chất nổ dùng trong hoạt động dầu khí. Cơng ty đã sớm kiện tồn mơ hình tổ chức của mình bằng việc thành lập các đơn vị trực thuộc phụ trách cung ứng vật tư, vận tải theo địa bàn và chuyên ngành như: Ban Cung ứng vật tư thiết bị kỹ thuật dầu khí I ở phía Bắc, Chi nhánh Vật tư vận tải dầu khí II ở phía Nam, Xí nghiệp Vận tải Dầu khí Nam Định, v.v. bảo đảm phục vụ kịp thời các hoạt động dầu khí trên địa bàn.

Trên cơ sở kế hoạch hàng năm của Tổng cục Dầu khí và phân bổ chỉ tiêu của các bộ, cơ quan nhà nước, Cơng ty đã tổ chức đàm phán, ký kết các hợp đồng nhập khẩu vật tư thiết bị cho ngành Dầu khí. Một trong số các hợp đồng điển hình là Hợp đồng 73093, nhập khẩu tồn bộ thiết bị vật tư phụ tùng cho 2 giếng khoan sâu 5.000 m và các giàn khoan trên đất liền URALMASH 3D-67, BU-75. Đây là một hợp đồng đặc biệt lớn, đã được Cơng ty tiếp nhận khơng để xảy ra thiếu

1. Quyết định số 1987/DK-QĐTC.

sĩt nào, bảo đảm tính đồng bộ của thiết bị. Hàng nghìn chủng loại thiết bị vật tư chuyên dùng khác, chủ yếu nhập khẩu từ Liên Xơ, đã được Cơng ty tổ chức bảo quản, bảo dưỡng và cung ứng phục vụ cho chương trình tìm kiếm, thăm dị của ngành Dầu khí trên tồn quốc từ các giếng khoan 104 Phù Cừ (Hưng Yên), các giếng khoan ở Thái Thụy, Tiền Hải, Đơng Cơ (Thái Bình), giếng 102 Giao Thủy, giếng 110 Cồn Đen - cửa Ba Lạt (Nam Định) đến giếng khoan Cà Cối, Phụng Hiệp (Đồng bằng sơng Cửu Long).

Ngồi ra, Cơng ty cịn tổ chức mạng lưới khai thác các nguồn vật tư, hĩa chất trong nước dùng cho dầu khí như barit, bentonite… cung cấp cho các giếng khoan của Cơng ty Dầu khí I và Đồn Dầu khí Đồng bằng Cửu Long.

Ơng Đặng Trần Giao - nguyên Trưởng ban Thương mại của Tập đồn Dầu khí Việt Nam kể lại:

“Hồ Thành Cơng - nằm ở phía sau trụ sở của Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam hiện nay, được hình thành do nhu cầu sét tươi chịu nhiệt của ngành Dầu khí vào những năm 1970-1980. Trước những năm 1970 của thế kỷ XX, Đồn Địa chất 39 của Tổng cục Địa chất đã tiến hành thăm dị sét vùng Thành Cơng - Đống Đa - Hà Nội. Diện tích thăm dị 1,5 km2 và xác định trữ lượng sét trên 4 triệu tấn. Sét màu xám trắng pha với màu nâu gụ, chất lượng khơng đạt để làm sét bột Bentonit, song ở dạng sét tươi thì làm dung dịch rất tốt cho khoan sâu nên thường gọi là sét Đống Đa. Khi triển khai các giếng khoan 104 Phù Cừ (Hưng Yên), khoan 102, khoan 110 Xuân Thuỷ (Nam Định)… sâu 4.000-5.000 m, phải dùng hàng chục xe KRAZ – 15 tấn chở hàng nghìn tấn sét tươi phục vụ cho các giếng khoan này. Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Biên đích thân gặp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội Trần Vỹ để huy động cả một đại đội thuộc Quân khu Thủ đơ chuyển giúp sét lên xe”.

Trong lĩnh vực dịch vụ vận tải, Cơng ty đã triển khai trang bị và khai thác hiệu quả các phương tiện vận tải thủy bộ gồm 5 xà lan pha sơng biển, 2 đầu kéo biển và khoảng 50 xe vận tải. Cơng ty cũng đã cung cấp các dịch vụ vận tải đường bộ, đường sơng và đường biển đảm bảo phục vụ cho các chương trình khoan tại Đồng bằng sơng Hồng và Đồng bằng sơng Cửu Long. Đặc biệt, khi xảy ra sự cố kẹt ống của giếng khoan Cà Cối, Cơng ty đã tổ chức vận chuyển bộ dụng cụ cứu kẹt (cần trái) bằng đường hàng khơng từ sân bay Gia Lâm kịp thời xử lý sự cố giếng khoan.

Từ năm 1981, cơng tác khoan tìm kiếm, thăm dị dầu khí đất liền thu hẹp đáng kể, riêng Đồn Dầu khí Đồng bằng Cửu Long kết thúc nhiệm vụ khoan. Hiệp định hợp tác Việt - Xơ về thăm dị địa chất và khai thác dầu khí ở thềm lục

địa phía Nam Việt Nam được ký kết năm 1980, chuẩn bị thành lập Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro vào tháng 6-1981. Cơng ty Vật tư Vận tải Dầu khí được giao nhiệm vụ tổ chức thu gom số vật tư thiết bị của Đồn Dầu khí Đồng bằng Cửu Long chuyển ra phía Bắc, tập kết tại Tổng kho Đơng Hưng cùng với số thiết bị, vật tư ở phía Bắc để tiến hành phân loại, bảo dưỡng, bảo quản chờ bàn giao cho Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro. Đây là nhiệm vụ phức tạp vì khối lượng thiết bị vật tư rất lớn, nhiều chủng loại, đặc biệt là số vật tư thu hồi từ Đồn Dầu khí Đồng bằng Cửu Long về. Việc phân loại, xác định chất lượng địi hỏi đầu tư lớn cả về kỹ thuật và thời gian. Đồng thời Cơng ty cũng được giao nhiệm vụ tiếp nhận tồn bộ thiết bị vật tư mới do Phía Liên Xơ chuyển sang cho Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro. Việc tiếp nhận các vật tư mới cũng rất đa dạng với nhiều hợp đồng nhập khẩu quy mơ khác nhau. Tuy nhiên, Cơng ty Vật tư Vận tải Dầu khí đã tổ chức tốt việc thu hồi, phân loại vật tư thiết bị cũ và tiếp nhận vật tư thiết bị mới, khơng để hư hỏng thất thốt, được Tổng cục Dầu khí đánh giá hồn thành tốt nhiệm vụ.

Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro tiến hành xây lắp giàn khoan cố định đầu tiên MSP-1. Một trong những yêu cầu cấp bách là phải cĩ các phương tiện thủy (xà lan, ponton) phục vụ cho cơng tác hạ thủy chân đế. Cơng ty Vật tư Vận tải Dầu khí đã được giao nhiệm vụ cung ứng các phương tiện thủy này. Để thực hiện nhiệm vụ được giao, Cơng ty đã phối hợp với Viện Nghiên cứu tàu thủy và các nhà máy đĩng tàu Bạch Đằng, Ba Son, lựa chọn phương án thiết kế, đĩng mới pontong và sửa chữa, cải tạo xà lan B66, xà lan Bastile. Cơng ty cịn cung cấp hệ thống tời neo phục vụ cho cơng tác hạ thủy chân đế. Đây là hợp đồng dịch vụ kỹ thuật đầu tiên Cơng ty Vật tư Vận tải Dầu khí ký với Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro. Các phương tiện thủy, các loại thiết bị, vật tư và dịch vụ được Cơng ty Vật tư Vận tải Dầu khí cung cấp kịp thời đúng tiến độ, đúng yêu cầu kỹ thuật cho Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro, đã gĩp phần thắng lợi vào việc hạ thủy chân đế giàn khoan số 1 của mỏ Bạch Hổ.

Ơng Trần Thái Vĩnh, nguyên Giám đốc Cơng ty nhớ lại: “Lần ấy, tơi chịu trách nhiệm làm hai phao nổi bằng thép siêu cỡ để chở chân đế giàn khoan từ Cảng dầu khí ra tọa độ ngồi khơi, sẽ là giàn khoan Bạch Hổ sau này... Lặn lội vào Nam ra Bắc, tơi tìm đến mọi nhà máy, mọi xí nghiệp đĩng tàu của Việt Nam. Đang thiếu việc làm, đơn vị nào cũng hăm hở nhưng lực bất tịng tâm, đành thở dài cáo lỗi. Cuối cùng, Nhà máy đĩng tàu Bạch Đằng đảm nhận... Ngày hạ thuỷ siêu phao long trọng hân hoan như ngày hạ thuỷ con tàu vượt đại dương. Hai phao nổi từ giã Bạch Đằng, từ giã Hải Phịng theo tàu kéo bồng bềnh ra khơi, nhằm thẳng phía Nam mà tiến... Hai siêu phao nổi cập Cảng dầu khí an tồn đúng tiến độ hải

trình... Ngày hai phao nổi chở chân đế đầu tiên đến tọa độ Bạch Hổ, ai nấy lặng im theo dõi, lặng im chờ đợi. Sâu xuống thềm lục địa, đặt vào tọa độ nơi đáy biển, chân một phao nổi dần dần chìm xuống... Chân đế giàn khoan hạ thuỷ đúng như tính tốn, đúng như mong đợi của mọi người”1.

Cũng trong thời gian này Cơng ty Vật tư Vận tải Dầu khí đã tham gia cơng tác cải tạo tàu vận tải thành tàu Bình Minh khảo sát địa chấn ven biển đầu tiên của Tổng cục Dầu khí.

Hơn tám năm tồn tại và hoạt động trong điều kiện nền kinh tế đất nước cịn vận hành theo cơ chế kế hoạch hĩa tập trung, Cơng ty Vật tư Vận tải Dầu khí đã nỗ lực hồn thành tốt mọi nhiệm vụ được Tổng cục Dầu khí giao. Cơng ty đã làm trịn trọng trách hậu cần kỹ thuật cho tất cả các đơn vị trong ngành, từ Bắc vào Nam. Trong những ngày đầu hoạt động của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro đầy khĩ khăn, Cơng ty Vật tư Vận tải Dầu khí đã cĩ những đĩng gĩp quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro xây lắp thành cơng giàn khoan cố định số 1 mỏ Bạch Hổ, tiến tới khai thác tấn dầu đầu tiên của Việt Nam, ngày 26-6-1986.

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam_ chương 4 (Trang 35 - 38)