VI. Nghiên cứu khoa học cơng nghệ
10. Hoạt động bảo vệ mơi trường
Trong thời kỳ 1975-1990, vấn đề bảo vệ mơi trường trong các hoạt động dầu khí chưa được xem là một nhiệm vụ chính, tương đương với các nhiệm vụ khác và chỉ mới bắt đầu từ cuối năm 1978.
Sau một nghiên cứu nhỏ do kỹ sư Nguyễn Đức Huỳnh (Viện Dầu khí) tiến hành, tổng hợp các vụ tràn dầu lớn trên thế giới, Tổng cục Đường biển của Bộ Giao thơng phối hợp với Tổng cục Dầu khí đã soạn thảo một thể lệ mang tính quy chế về “tàu dầu và chống ơ nhiễm dầu trên biển”, tạm thời ban hành và cĩ hiệu lực từ ngày 1-11-1978, nhưng đến ngày 9-6-1979 mới cĩ cơng văn phổ biến đến các đơn vị để thi hành.
Trong thể lệ quy định những vùng cấm và những vùng mà tàu thuyền cĩ thể được xả dầu trên biển, điều kiện và mức dầu được phép xả thải, nhưng nĩi chung cịn rất sơ sài.
Sau đợt kiểm tra tình hình kỹ thuật và an tồn các giếng khoan 74, 107, 64 ở vùng trũng Hà Nội do Vụ Khoan - Khai thác và Cục Bảo vệ - Phịng chống cháy tiến hành, ngày 1-12-1982, bằng Chỉ thị số 1627/K-KT Tổng cục Dầu khí đã yêu cầu Cơng ty Dầu khí I (Thái Bình) thực hiện các cơng việc chống sự cố khí phun.
Như vậy, cơng tác bảo vệ mơi trường và an tồn chỉ mới đề cập đến những vấn đề xử lý tình thế trong cơng tác khoan, chưa được đặt ra một cách tồn diện.
Năm 1985, sau khi thành lập Vụ Khoa học - Kỹ thuật, kỹ sư Nguyễn Thị Phương Hải là người đầu tiên trong ngành được giao nhiệm vụ phụ trách cơng tác bảo vệ mơi trường. Trong Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro, một văn bản dịch quy chế của Liên Xơ về bảo vệ mơi trường trong hoạt động dầu khí cũng đã được ban hành để phục vụ cho quản lý nội bộ và thành lập Trung tâm An tồn và Bảo vệ mơi trường (tháng 10-1988).
Ngày 9-11-1988, Tổng cục Dầu khí cĩ Cơng văn số 1803/KHKT đề nghị Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước để Tổng cục xây dựng và ban hành quy chế cấp ngành về “Ngăn ngừa ơ nhiễm mơi trường trong hoạt động dầu khí biển” với kinh phí là 1.500.000 đồng, nằm trong kinh phí cấp cho nghiên cứu khoa học năm 1989.
Quy chế này đề cập đến các nội dung chủ yếu sau đây: - Các quy định chung.
- Các yêu cầu đối với cơng tác địa vật lý biển, khảo sát địa chất cơng trình. - Các yêu cầu kết cấu các giàn khoan biển cố định, tự nâng, tàu khoan, v.v.. - Các yêu cầu trong cơng tác khoan.
- Các yêu cầu trong cơng tác thử vỉa, phịng ngừa sự cố phun dầu khí. - Các yêu cầu trong cơng tác khai thác.
- Các yêu cầu về các biện pháp thi cơng, vận hành các đường ống ngồi biển. - Quy tắc vệ sinh bảo vệ vùng nước biển gần bờ, bảo vệ mơi trường hải sản, du lịch...
- Quy tắc ngăn ngừa ơ nhiễm từ các tàu dịch vụ và tàu chở dầu. - Thơng báo việc chảy dầu ra biển.
- Quy tắc xử lý các sự cố tràn dầu, chảy dầu ra biển.
- Quy định về thưởng, phạt, kiểm tra các yêu cầu bảo vệ mơi trường. - Quy định các trạm quan sát và dự báo ơ nhiễm.
- Các quy định về lấy mẫu và phân tích mức độ ơ nhiễm. - Các quy định đối với các căn cứ dịch vụ trên bờ.
Sau khi được Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước chấp nhận, quy chế này được Tổng cục Dầu khí tổ chức soạn thảo với sự tham gia của Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước, Tổng cục Khí tượng thủy văn, Bộ Hải sản, Ban Biên giới của Chính phủ, và một số bộ, ngành cĩ liên quan như Y tế, Giao thơng vận tải, Tổng cục Du lịch, Cơng ty Bảo hiểm Việt Nam, v.v..
Đây là quy chế quản lý nhà nước đầu tiên về bảo vệ mơi trường trong hoạt động dầu khí biển, chưa phải tồn bộ các hoạt động dầu khí. Quy chế được Bộ Cơng nghiệp nặng ban hành vào năm 1990.