VI. Nghiên cứu khoa học cơng nghệ
6. Cơng tác sáng kiến, sáng chế, phát minh
Cơng tác cải tiến kỹ thuật, sáng kiến, sáng chế, phát minh trong hoạt động dầu khí trước năm 1980, mang nặng tính chất hình thức, chưa được quan tâm một cách thực chất nên chưa mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt. Sau khi thành lập Vụ Khoa học - Kỹ thuật (năm 1985), cơng tác này bắt đầu được chú ý và dần đi vào nền nếp. Các đơn vị như Viện Dầu khí Việt Nam, Cơng ty Dầu khí I, Cơng ty Địa vật lý, Ban Quản lý cơng trình dầu khí Vũng Tàu là những nơi cĩ phong trào quần chúng rộng rãi nhất. Trong giai đoạn này, tổng số sáng kiến đăng ký là 180,
số được cơng nhận là 140, tổng số tiền làm lợi do áp dụng sáng kiến mang lại là 5.459.493 đồng (gấp trên 5 lần kinh phí cấp cho chương trình nghiên cứu khoa học cấp ngành đã nĩi trên), và đã thưởng sáng kiến là 165.960 đồng, số người được cơng nhận cĩ sáng kiến là 200 người. Vụ Khoa học - Kỹ thuật đã tổ chức được một lớp đào tạo cán bộ chuyên trách cơng tác này, tạo cơ sở cho việc quản lý và mở rộng phong trào sáng kiến, sáng chế, phát minh trong tồn ngành về sau.
Một số cơng việc dưới đây vừa cĩ thể xem như nghiên cứu ứng dụng, vừa cĩ thể xếp vào loại hình sáng kiến, sáng chế tiêu biểu trong giai đoạn này:
- Nghiên cứu thay thế nguyên liệu, vật liệu và sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu:
Viện Dầu khí cùng với Cơng ty Dầu khí I phối hợp cùng Trường đại học Tổng hợp Hà Nội nghiên cứu, phân tích và sử dụng đất sét Cổ Định (Thanh Hĩa) và sản xuất kiềm than bùn để điều chế dung dịch khoan sâu, thay đất sét bột bentonit và kiềm than nâu nhập của Liên Xơ. Kết quả nghiên cứu được ứng dụng ở giếng khoan số 73 với chiều sâu 1.200 m trong giai đoạn 1978-1980, sau đĩ được tiếp tục cải tiến, ứng dụng cho độ sâu lớn hơn và cĩ nhiệt độ cao trên 1500C.
Viện Dầu khí cùng Cơng ty Dầu khí I nghiên cứu sử dụng barit nội địa thay barit nhập khẩu và nghiên cứu sản xuất xi măng nĩng chịu nhiệt độ và áp suất cao để thay thế sản phẩm nhập khẩu từ Liên Xơ, dùng trong bơm trám xi măng các giếng khoan ở miền võng Hà Nội.
- Các cán bộ của Viện Dầu khí đã tự thiết kế tháp chưng cất condensat thu được từ khí Tiền Hải (Thái Bình), Nhà máy Cơ khí 1-5 tại thị xã Hưng Yên thi cơng. Kết quả đã thu được lượng condensat đủ lớn để sản xuất dung mơi pha sơn, pha cao su thay thế dung mơi nhập từ Xingapo và Hồng Kơng bằng ngoại tệ mạnh mà trong giai đoạn này ta rất thiếu.
Đề tài cấp nhà nước, mã số 22.01.05.19 “Nghiên cứu sơ đồ cơng nghệ chế biến khí ngưng tụ mỏ Tiền Hải - Thái Bình”, Chủ nhiệm Trương Đình Hợi, các tác giả Trần Đức Hiệp, Nguyễn Văn Chỉnh, Bùi Văn Bình, Nguyễn Văn Huần, Dương Hiền Lương, Lê Như Tiêu, Trần Ngọc Cơn, Nguyễn Đình Định, Vũ Văn Trọng, Nguyễn Tấn Hoa, Phạm Văn Khang đã hồn thành xuất sắc, được Uỷ ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước cấp Bằng khen số 919-QĐ/KT ngày 23-12-1986 và cấp giấy chứng nhận Quyền tác giả số 82-22-012 ngày 6-8-1985.
- Cơng ty Dầu khí I cùng với đơn vị Z111 của Tổng cục Kỹ thuật (Bộ Quốc phịng) nghiên cứu gia cơng, phục hồi, chế tạo lại choịng khoan ba chĩp xoay của
Liên Xơ đã qua sử dụng và bị loại do bị mịn. Sản phẩm được dùng trong giếng khoan 104 Phù Cừ đạt kết quả tốt.
- Cơng ty Dầu khí I cùng với Viện Khoa học Việt Nam và Trường đại học Tổng hợp Hà Nội nghiên cứu cải tiến và chế tạo một số linh kiện cho máy đo karota chịu nhiệt độ cao.
- Viện Dầu khí nghiên cứu cải tiến đảo dịng khí mang trong máy sắc ký khí, rút ngắn thời gian phân tích 4-5 lần so với trước đĩ.
- Viện Nghiên cứu khoa học và Thiết kế dầu khí biển của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro cĩ những cơng trình và đề tài được cơng nhận phát minh sáng chế:
(1) “Phương pháp giảm độ nhớt và nhiệt độ đơng đặc của dầu thơ cĩ hàm lượng paraphin cao trên các giàn khoan biển cố định” của các tác giả Ph.G. Arzanov, R.A. Macxutov, V.N. Makarov, Phùng Đình Thực, Lưu Quốc Tuấn, Dương Hiền Lương, Nguyễn Chí Nghĩa. Số 066 ngày 15-9-1989;
(2) “Cấu trúc Paker hở nổ ép cĩ cắt cáp để ngăn cách vỉa trong các giếng khoan đã chống ống” của các tác giả E.N. Đergunov, K.A. Sisin, Nguyễn Văn Tuyến, G.M. Phomin, N.M. Kiazinov, V.I. Resotnhikov, Phạm Thế Cầu... Số 043 ngày 2-7-1988;
(3) “Phương pháp đánh chìm các chân đế giàn khoan biển cố định” của các tác giả Iu.P. Martưsenko, V.N. Gavrilov, E.M. Kotrerbitov, E.M. Kopaigorodxki, V.V. Rưbuskin, Đặng Hữu Quí, Phạm Đăng Hân, Hồng Lê Ngọc Vĩnh. Số 044 ngày 30-8-1988;
(4) “Phương pháp chế tạo Anốt nối đất” của các tác giả V.G. Talakin, Phan Lương Cầm, Đặng Thế Phương. Số 053 ngày 28-2-1989;
(5) “Dụng cụ giữ mẫu lõi khoan nhiều thành phần” của các tác giả A.O. Kasumov, Phạm Anh Tuấn, V.V. Tovma. Số 074 ngày 9-11-1989.