1. Xuất nhập khẩu vật tư thiết bị dầu khí
Sau khi Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro đi vào hoạt động (năm 1981) và bắt đầu khai thác dầu khí (năm 1986), ngày 12-10-1981, Bộ trưởng Bộ Ngoại thương Lê Khắc ký quyết định thành lập Cơng ty Nhập khẩu thiết bị và Kỹ thuật dầu khí. Năm 1987, Cơng ty này được đổi tên thành Cơng ty Xuất nhập khẩu dầu khí với tên giao dịch là Petechim, làm nhiệm vụ nhập khẩu máy mĩc, vật tư, thiết bị dầu khí và xuất dầu thơ.
Ơng Trần Hữu Lạc lúc bấy giờ là Tham tán Thương mại của Đại sứ quán Việt Nam tại Liên Xơ đã được Bộ Ngoại thương bổ nhiệm làm Tổng Giám đốc Cơng ty. Một số cán bộ phụ trách và chuyên viên cĩ kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu thuộc Tổng cơng ty Nhập khẩu thiết bị tồn bộ (Technoimport) cũng được điều động về Petechim.
Ngay sau khi thành lập, lãnh đạo Petechim vừa phải nhanh chĩng triển khai xây dựng bộ máy tổ chức, đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên mơn, vừa phải tiến hành song song đàm phán và ký kết các hợp đồng nhập khẩu vật tư thiết bị và dịch vụ chuyển giao cơng nghệ với Liên đồn Technoexport - một tổ chức xuất, nhập khẩu lớn của Liên Xơ nhằm bảo đảm phục vụ kịp thời nhu cầu về tìm kiếm, thăm dị, phát triển mỏ và khai thác dầu khí của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro.
Trong những năm 1981-1985, Petechim đã đàm phán và ký các hợp đồng khảo sát địa chấn, khoan thăm dị (tàu Mikhain Mirchin, giàn Ekhabi), cung ứng thiết bị vật tư cho việc xây dựng căn cứ dịch vụ trên bờ và các giàn khoan cố định, giàn cơng nghệ trung tâm ngồi biển, các phương tiện nổi như tàu cẩu Titan-600T, Ispolin-1.200T, tàu rải ống NPK-547, tàu chứa dầu thơ (FSO) Krưm (sau đổi tên là Chí Linh), các tàu dịch vụ…
Nguyên tắc định giá lúc bấy giờ là giá quốc tế trung bình 5 năm trượt - một nguyên tắc áp dụng giữa các nước trong khối SEV. Tuy nhiên, Liên Xơ thường chỉ sử dụng cơ sở giá theo giá hàng hố đã cung cấp cho một số nước thuộc khối SEV,
chưa thể hiện mặt bằng giá quốc tế, vì vậy đàm phán với Technoexport lúc bấy giờ hết sức phức tạp. Hội đồng Bộ trưởng và Bộ Ngoại thương Việt Nam chủ trương kiên trì thuyết phục Phía Liên Xơ, Petechim đã thu thập các dữ liệu về giá quốc tế, phân tích một cách khoa học và chứng minh được yêu cầu điều chỉnh giá xuống mặt bằng giá quốc tế, nên đã giảm được giá cho các hợp đồng hàng trăm triệu rúp chuyển nhượng (1 rúp chuyển nhượng bằng 1,6 USD). Trong năm 1985, Petechim đã được Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro uỷ thác nhập khẩu từ nước thứ ba hàng hố trị giá 1 triệu rúp chuyển nhượng. Trong bối cảnh Việt Nam vẫn cịn bị Mỹ cấm vận, việc giao dịch nhập khẩu với các đối tác ngồi Liên Xơ mang tính rủi ro rất cao. Tuy nhiên với sự chuẩn bị kỹ lưỡng và kinh nghiệm ngoại thương, Petechim đã nhập khẩu vật tư, thiết bị cần thiết bảo đảm chất lượng, đúng tiến độ với giá cả cạnh tranh, đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro.
Trong những năm 1986-1990, khi Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro bắt đầu khai thác dầu ở mỏ Bạch Hổ, ngồi cơng tác nhập khẩu trang thiết bị, vật tư và cung ứng dịch vụ khai thác và xuất khẩu dầu thơ, Petechim cịn được Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro giao nhiệm vụ mua phương tiện nổi - giàn CJ50, hốn cải tàu chứa dầu thơ Chi Lăng, tàu dịch vụ kéo đẩy, các cơng trình dầu khí biển, thiết bị vật tư và sửa chữa tàu ở Xingapo.
Sau một thời gian cĩ những đĩng gĩp tích cực cho hoạt động của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro, cơ chế độc quyền ngoại thương của Petechim bắt đầu bộc lộ nhiều bất cập:
- Cơng ty Petechim ký hợp đồng mua vật tư, thiết bị, nhưng bên sử dụng vật tư thiết bị là Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro lại khơng được tham gia thảo luận định giá cả; cơ quan quản lý nhà nước (Tổng cục Dầu khí) khơng kiểm sốt được tiến độ mua sắm vật tư và giá thành dầu thơ được khai thác.
- Việc bàn giao các tài sản, cơng trình của Phía Việt Nam vào vốn pháp định Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro cũng phải do Petechim làm hợp đồng theo tỷ giá, nhưng Petechim khơng thể làm được, vì khơng cĩ bộ phận xây dựng cơ bản để tính tốn thuyết phục được Phía Liên Xơ (tài sản trị giá 200 triệu rúp chuyển nhượng).
- Việc chi tiêu ngoại tệ, cụ thể là 1 triệu USD cho các nhà thầu Việt Nam (của Bộ Giao thơng, Bộ Xây dựng, Bộ Điện và Than, Tổng cục Dầu khí) làm cho Xí
nghiệp Liên doanh Vietsovpetro, cũng phải do Petechim gọi chào hàng nên khơng thực hiện được.
Phải đến tháng 8-1989, sau khi cĩ Luật Đầu tư nước ngồi tại Việt Nam, Cơng ty Dịch vụ Dầu khí (PSC) liên doanh với Cơng ty CanNam - Trimex của Canađa thành lập Cơng ty PSA. Cơng ty PSA cĩ thể làm dịch vụ nhập khẩu ủy thác của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro cho Cơng ty Dịch vụ Dầu khí, vì thế độc quyền nhập khẩu vật tư thiết bị của Petechim (Bộ Ngoại thương) mới được dỡ bỏ.
2. Cơng tác xuất khẩu dầu thơ
Từ giữa năm 1986, Petechim đã chuẩn bị tổ chức và củng cố Phịng xuất dầu thơ, đào tạo nhân lực, xây dựng quy trình và nghiên cứu thị trường dầu thơ thế giới, khu vực. Trong thời gian này, Cơng ty chủ yếu học tập, nghiên cứu và chuẩn bị thị trường. Cơng tác chuẩn bị thường xuyên được báo cáo Tổng cục Dầu khí, Bộ Ngoại thương, Văn phịng Chính phủ. Petechim cũng đã mời chuyên gia tư vấn của Liên đồn Xuất nhập khẩu dầu thơ của Liên Xơ (Soiuz - Nhefteexport) để tăng cường đào tạo chuyên mơn cho các cán bộ chuyên trách xuất dầu từ khâu nghiệp vụ chi tiết, tham vấn về thị trường khu vực và lựa chọn dầu chuẩn cũng như cơng thức tính giá và lựa chọn nguồn tin giá niêm yết đặc biệt thị trường mua bán dầu thơ khu vực châu Á - Thái Bình Dương, cĩ tham khảo thị trường biển Bắc và Bắc Mỹ. Trưởng phịng Sajenkov của Liên đồn, một chuyên gia xuất khẩu dầu cĩ kinh nghiệm của Soiuz - Nhefteexport thường xuyên sang trao đổi việc chuẩn bị cho chuyến xuất khẩu đầu tiên vì đây cũng là quyền lợi của Phía Liên Xơ tham gia trong Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro. Mặt khác, Petechim thơng qua các cán bộ của Tổng cục Dầu khí cĩ quan hệ tốt với các đồng nghiệp ở Trung Đơng như Iran, Irắc, Cơoét, Mêhicơ, v.v., mời họ sang Việt Nam giúp Petrovietnam xây dựng các hợp đồng chia sản phẩm những năm 1976-1986, cung cấp các thơng tin cũng như tư vấn nghiệp vụ xuất khẩu dầu thơ. Đầu năm 1987, được sự phê chuẩn của Chính phủ, Bộ Ngoại thương, ngày 26-3-1987, Petechim cùng Nhefteexport đàm phán ký với hãng Nisso - Iwai (Nhật Bản) để xuất lơ dầu đầu tiên là 200.000 thùng. Lơ dầu thứ hai là 366.000 thùng ký ngày 8-4-1987 với hãng Itochu (Nhật Bản), nhưng tàu Nikko Maru của Itochu lại vào bốc dầu trước 2 ngày lơ dầu ký với Nisso - Iwai.
Cơng thức tính giá dầu giai đoạn này được xác định như sau:
tương tự như dầu Minas của Inđơnêxia bán ở khu vực Đơng Nam Á và tiêu chuẩn xác định dầu ngọt theo tiêu chuẩn của API (American Petroleum Institute - Viện Dầu lửa Mỹ).
(2) Hệ số & là hệ số cĩ hiệu chỉnh theo yếu tố thị trường.
(3) Hợp đồng bán là loại theo thể thức bán chuyến hay ngắn hạn (spot). (4) Việc hình thành cơng thức giá dựa vào cơ sở tham vấn các chuyên gia cĩ nhiều kinh nghiệm của Nhefteexport và các chuyên gia tư vấn khác như đã nêu ở trên.
Đối chiếu với các kết quả thăm dị, nghiên cứu thị trường và cĩ xét đến tính tương đương về quy cách so với dầu mỏ Bạch Hổ ở thời điểm bấy giờ thì dầu Minas là chuẩn.
Mỏ dầu Minas của Inđơnêxia khi đĩ cho sản lượng lớn ổn định và chất lượng cao, dầu Minas đã được thị trường thế giới chấp nhận. Giá dầu thơ trên thế giới được xác định theo biến động của 3 thị trường khu vực là: thị trường giao dịch dầu thơ lớn nhất là Sở Giao dịch chứng khốn Niu Oĩc (NYMEX), Sở Giao dịch chứng khốn Luân Đơn (International Petroleum Exchange in London - IPF), Sở Giao dịch tiền tệ quốc tế Xingapo (Simex). Theo thơng lệ, các nước sản xuất và xuất khẩu dầu mỏ đều áp dụng một trong ba hình thức giá trên.
Trong quá trình đàm phán bán spot, nhiều khách hàng quan tâm đến dầu Bạch Hổ dùng giá cơng bố dầu Dubai, hoặc dầu Taqing làm cơ sở hoặc áp dụng cơng thức giá Netback price (tính giá theo cách tính ngược lại từ giá trị sản phẩm) nhằm mua được dầu Bạch Hổ với hệ số tham chiếu & cĩ tính tới yếu tố thị trường thấp cĩ lợi cho khách hàng mua dầu.
Thời kỳ 1987-1997, giá dầu thơ mỏ Bạch Hổ được tính như sau: Giá dầu thơ mỏ Bạch Hổ = Trung bình giá dầu thơ Minas + & Trong đĩ:
- Giá dầu thơ Minas được tham chiếu từ nguồn cơng bố giá APPI (Asian Petroleum Price Index của Hồng Kơng tại tuần trước tuần giao hàng và tuần sau đĩ).
- Hệ số điều chỉnh & được Chính phủ phê duyệt 6 tháng một lần trên cơ sở đàm phán của Petechim với khách hàng. Cơng thức trên cĩ ưu điểm là dựa vào loại dầu chuẩn Minas là loại dầu cĩ mức tiêu cao tại khu vực và cĩ mức giá
ổn định. Tuy nhiên, ở giai đoạn này chỉ tham chiếu nguồn cơng bố giá APPI (Asian Petroleum Price Index) của Hồng Kơng là nguồn cơng bố giá các loại dầu ở châu Á.
Cơng ty Xuất nhập khẩu Dầu khí (Petechim) xuất khẩu chuyến dầu thơ đầu tiên trong điều kiện đang bị Mỹ cấm vận. Ngân hàng nước ngồi cĩ thể sẽ chặn các khoản thu ngoại tệ bán dầu thơ, để trừ những mĩn Việt Nam nợ quá hạn hoặc đến hạn phải trả.
Ơng Võ Xuân Đào, nguyên Trưởng phịng Thanh tốn quốc tế, nguyên Phĩ Giám đốc Vietcombank Vũng Tàu nhớ lại:
“Cuối năm 1986, trong khi cả nước đang háo hức chuẩn bị đĩn Tết Đinh Mão thì Vietcombank Vũng Tàu đang cùng với Petechim là bên bán và hãng Itochu là bên mua thảo luận những dịng cuối cùng của hợp đồng tín dụng mẫu. Đến đầu năm 1987, vừa qua Tết Đinh Mão, chúng tơi nhận được thư tín dụng mua dầu do ngân hàng nước ngồi mở thơng báo qua chúng tơi.
Ngày 26-2-1987, khoản tiền hơn 4.000 USD ký quỹ ngân hàng đã chuyển vào Vietcombank Vũng Tàu. Ngày 14-3-1987, vận đơn được ký phát, những tấn dầu thơ của Việt Nam được chuyển chủ. Ngày 12-4-1987, hai ngày trước kỳ hạn,
chúng tơi gọi điện giục ngân hàng nước ngồi. Ngày 14-4-1987, anh chị em chúng tơi quây quần bên máy telex chờ kết quả.
8 giờ kém 15 phút cĩ điện báo về việc thanh tốn tiền những chuyến dầu thơ xuất khẩu đầu tiên đã hồn thành tốt đẹp. Hơn 6 triệu USD tiền bán dầu đã được thu về kịp thời, khơng sai sĩt, khơng chậm trễ, khơng cĩ rủi ro”1.
Cho đến đầu năm 1990, Petechim đã xuất khẩu được khoảng 5 triệu tấn dầu thơ.
3. Kinh doanh sản phẩm xăng dầu
Cuối những năm 70 của thế kỷ XX, Tổng cơng ty Xăng dầu cĩ 8 cơng ty ở miền Bắc và 2 cơng ty ở miền Nam, cĩ 4 trung tâm chính tiếp nhận xăng dầu bằng đường thuỷ (Hải Phịng, Quảng Ninh, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh), các kho Đức Giang, Cơng trình B12, kho A320, kho Vinh, kho Phú Hịa (Quy Nhơn), kho Thượng Lý mở rộng…
Trong thời gian cĩ chiến tranh biên giới Tây Nam và xung đột biên giới phía Bắc, Tổng cơng ty đã cung cấp đầy đủ nhiên liệu cho các chiến trường.
Vào những năm 1979-1980, Tổng cơng ty Xăng dầu (đã chuyển từ Bộ Cơng Thương sang Bộ Vật tư) đã tổ chức các cơng ty xăng dầu khu vực. Lượng xăng dầu nhập khẩu và cung ứng càng ngày càng tăng (năm 1976, nhập kho: 898.319 tấn, xuất kho: 1.251.426 tấn; năm 1980, nhập kho: 1.617.392 tấn, xuất kho: 1.715.681 tấn).
Từ năm 1981, ngồi phương thức cung ứng theo chỉ tiêu kế hoạch, các đơn vị được bán xăng dầu cho tàu nước ngồi theo giá thoả thuận và được thu ngoại tệ. Từ năm 1981 đến năm 1985, đã bán 166.000 tấn, thu được 75 triệu rúp và 37 triệu USD.
Ngày 31-12-1987, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định về việc chuyển ngành vật tư sang hạch tốn kinh doanh xã hội chủ nghĩa2, nên Tổng cơng ty Xăng dầu cĩ đề án “Chuyển ngành xăng dầu sang hạch tốn kinh doanh xã hội chủ nghĩa”. Ngày 29-10-1988, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định về việc thống nhất kinh doanh xăng dầu vào Tổng cơng ty Xăng dầu3,
1. Võ Xuân Đào: Chúng tơi thanh tốn chuyến dầu thơ xuất khẩu đầu tiên, Vietcombank Vũng Tàu, Kỷ niệm 20 năm thành lập (1982-2002), tr.26-27.
2. Quyết định số 231/HĐBT ngày 31-12-1987. 3. Quyết định số 279/HĐBT ngày 29-10-1988.
Tổng cơng ty trực tiếp quan hệ ngoại thương, chủ động tổ chức, điều hành tồn bộ quá trình kinh doanh xăng dầu từ nhập khẩu đến bán ra cho người tiêu dùng, Tổng cơng ty cĩ tên giao dịch quốc tế là Tổng cơng ty Xuất nhập khẩu Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Vietnam National Petroleum Import - Export Corporation - Petrolimex).
Chủ trương dành một phần xăng dầu nhập khẩu để bán lẻ cho nhu cầu của xã hội đã hình thành từ năm 1986, song ở thời điểm đĩ chưa thực hiện được. Phải đến tháng 3-1989, Cơng ty Xăng dầu khu vực III Hải Phịng mới triển khai 5 quầy bán lẻ xăng dầu đầu tiên ở thành phố Hải Phịng. Hai tháng sau, các điểm bán hàng này được trang bị cột bơm. Đĩ là những cột bơm bán lẻ xăng dầu đầu tiên ở khu vực phía Bắc.
Tháng 5-1989, Petrolimex ban hành chế độ Đại lý bán lẻ xăng dầu và các đơn vị được quyền bán xăng dầu thu ngoại tệ. Năm 1990, Tổng Cơng ty Xăng dầu chuyển về Bộ Thương nghiệp.
Sau đây là một vài số liệu về nhập (mua từ nước ngồi) và xuất (bán trong nước): Đơn vị: tấn Năm Nhập Xuất 1986 1987 1988 1989 1990 2.137.183 2.492.822 2.778.000 2.741.811 2.773.124 1.778.000 1.960.000 2.100.000 2.200.000 2.517.495
Ngày 19-10-1990, Hội đồng Bộ trưởng đã ra Chỉ thị số 369-CT cho phép một số đơn vị ngồi Petrolimex được kinh doanh xăng dầu. Thị trường xăng dầu bắt đầu hình thành ở Việt Nam1.
V. CƠNG TáC TÀI CHÍNH
Hoạt động kinh tế, tài chính của Tổng cục Dầu khí theo cơ chế kế hoạch tập trung, bao cấp của Nhà nước và cĩ thể phân loại thành hai khối như sau:
1. Khối hoạt động được cấp kinh phí trực tiếp từ ngân sách nhà nước
- Cơ quan Tổng cục được ngân sách nhà nước cấp 100% kinh phí hoạt động từ nguồn kinh phí quản lý hành chính, được chia ra thành các mục chi theo mục lục ngân sách nhà nước: lương, phụ cấp, đồn ra, đồn vào và các khoản chi khác…
- Chi cho các hoạt động tìm kiếm, thăm dị được cấp bằng nguồn kinh phí sự nghiệp kinh tế.
- Chi đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm bằng nguồn vốn đầu tư được cấp qua Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (nay là Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam).
- Chi cho cơng tác nghiên cứu khoa học, đào tạo cơng nhân kỹ thuật, y tế, điều dưỡng bằng các nguồn vốn ngân sách nhà nước tương ứng.
Đặc điểm của các hoạt động này là phải thực hiện một cách nghiêm ngặt theo kế hoạch được duyệt từ đầu năm (do Bộ Tài chính và Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước chủ trì). Tiền được cấp hàng quý bằng các “Thơng tri duyệt y dự tốn”, “lệnh chi”… cho Tổng cục và Tổng cục thực hiện việc phân bổ và cấp cho bên dưới thực hiện (các cơng ty, trường, viện…). Hàng năm, các khoản này phải được quyết tốn, thiếu được xem xét để cấp bù vào năm sau. Hết niên độ chi ngân sách (thường là đến ngày 25-12 hàng năm), tồn bộ số dư kinh phí tại Tổng cục được nộp trả về