- Khi được hỏi ý kiến về việc xây dựng một hệ thống bài tập mơn hố học nhằm phát huy tính tích cực cho HS đễ hỗ trợ cho quá trình tổ chức hoạt động dạy học
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH THPT
2.3. Sử dụng BTHH nhằm phát huy tính tích cực của học sinh
BTHH cĩ một vai trị quan trọng trong dạy học hĩa học. BTHH gĩp phần to lớn trong việc rèn luyện tính tích cực của học sinh trong học tập thơng qua các đặc điểm sau:
- BTHH là nguồn kiến thức để HS tìm tịi phát hiện kiến thức, kỹ năng. - BTHH mơ phỏng một số tình huống của đời sống thực tế.
- BTHH được nêu như là một tình huống cĩ vấn đề.
- BTHH là một nhiệm vụ cần giải quyết (về mặt nhận thức)
Trên cơ sở đĩ, BTHH là phương tiện để tích cực hĩa hoạt động và phát huy năng lực chủ động sáng tạo của HS.
Người giáo viên cần ý thức mục đích của hoạt động giải BTHH khơng chỉ là tìm ra đáp số đúng mà cịn là phương tiện hiệu nghiệm để rèn luyện tư duy hĩa học cho HS. Để giải được BTHH, HS cần phải vận dụng nhiều kiến thức cơ bản, sử dụng các thao tác tư duy như so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hĩa, trừu tượng hĩa, sử dụng các phương pháp quy nạp, suy diễn, loại suy... Qua các hoạt động đĩ, HS được thường xuyên rèn luyện ý thức tự giác trong học tập, phát huy được tính tích cực và chủ động, sáng tạo trong học tập.
Để cĩ thể phát triển năng lực nhận thức và bồi dưỡng tư duy hĩa học cho HS thơng qua BTHH, cĩ tác giả đã đề xuất một số biện pháp sau:
- BTHH rèn luyện ĩc quan sát cho HS. Đĩ cĩ thể là sự mơ tả, giải thích một thí nghiệm, một hiện tượng tự nhiên, một phản ứng hĩa học, một bài tập thực nghiệm hoặc mơ tả, giải thích trên cơ sở một hình vẽ..
- BTHH rèn luyện năng lực tư duy cho HS:
+ Nắm vững kiến thức cơ bản một cách chính xác, tự giác, cĩ hệ thống để làm cơ sở vượt qua những chướng ngại nhận thức.
+ Rèn luyện các thao tác tư duy và năng lực suy luận logic + Rèn luyện năng lực tư duy độc lập
+ Rèn luyện năng lực suy nghĩ linh hoạt và sáng tạo
Nhiều dạng bài BTHH cụ thể đã được xây dựng nhằm phát huy được tính tích cực của HS:
62B