Sử dụng bài tập cĩ hình vẽ, bài tập lắp dụng cụ thí nghiệm

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của học sinh THPT (Trang 57 - 60)

- Khi được hỏi ý kiến về việc xây dựng một hệ thống bài tập mơn hố học nhằm phát huy tính tích cực cho HS đễ hỗ trợ cho quá trình tổ chức hoạt động dạy học

PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH THPT

2.3.2. Sử dụng bài tập cĩ hình vẽ, bài tập lắp dụng cụ thí nghiệm

Dạng bài tập này rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, ĩc tưởng tượng và khả năng liên tưởng đến thực tế đồng thời giúp củng cố các kỹ năng thực hành cho học sinh, qua đĩ phát huy tính tích cực cho học sinh.

Ví dụ 14: Cho hình vẽ mơ tả quá trình điện li ra ion của tinh thể NaCl trong nước như sau:

Em hãy trình bày cơ chế của quá trình điện li? U

Hướng dẫn giảiU:

NaCl là hợp chất ion, nghĩa là gồm những cation NaP

+

P

và anion ClP

-

Pliên kết với nhau bằng lực tĩnh điện. Khi cho NaCl tinh thể vào nước, những ion NaP

+P P và ClP - P trên bề mặt tinh thể hút về chúng các phân tử H2O (cation hút đầu âm và anion hút đầu

dương). Quá trình tương tác giữa các phân tử nước phân cực và các ion của muối làm cho các ion NaP + P và ClP -

Pcủa muối tách dần khỏi tinh thể và hồ tan trong nước. Từ sơ đồ trên ta thấy sự điện li của NaCl trong nước cĩ thể được biểu diễn bằng phương trình điện li như sau:

NaCl (dd) → NaP + P (dd) + ClP - P (dd)

GV: Hỏi tương tự cho hợp chất ion khác: KOH … và hợp chất cộng hĩa trị cĩ cực: HCl …

Ví dụ 15: Cho hình vẽ chứng minh tính dẫn điện của dung dịch NaCl (đèn sáng)

như sau:

Nếu lần lượt thay các dung dịch (a), (b), (c) bằng dung dịch HCl, KOH, CaCl2 thì các bĩng đèn ở cốc (a), (b), (c) như thế nào?

A. Đèn sáng ở cốc (a), (b). B. Đèn sáng ở cốc (a). U

C.UĐèn sáng ở cốc (a), (b), (c). D. Đèn sáng ở cốc (a), (c). U

Hướng dẫn giảiU:

GV hướng dẫn HS xem thí nghiệm trong SGK, GV gọi HS tiến hành thí nghiệm trên các dung dịch đã chuẩn bị sẵn bằng bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện của dung dịch (GV cĩ thể hướng dẫn HS tự làm bằng dụng cụ đơn giản, hai cực làm bằng dây đồng, dây dẫn, pin tiểu, bĩng đèn). Hướng dẫn HS rút ra đáp án và kết luận

- Các axit, bazơ và muối khi hồ tan trong nước điện li ra các ion, nên dung dịch của chúng dẫn điện.

Trong bài tập trên HS thực hiện thí nghiệm theo hướng nghiên cứu và tự chiếm lĩnh kiến thức dưới sự hướng dẫn của GV, rút ra kết luận về chất điện li.

Ví dụ 16: Tiến hành một thí nghiệm như hình vẽ:

Bình cầu chứa khí A cĩ cắm ống dẫn khí vào chất lỏng B. Khi mở khĩa K chất lỏng B phun vào bình cầu. Khi chất lỏng B là nước thì A là U A.U NH3. B. H2S. C. SO2. D. CO2. 64B 2.3.3. Bài tập sử dụng đồ thị

Ví dụ 17: Nêu hiện tượng và giải thích khi cho từ từ dung dịch OHP

-

Pvào dung dịch cĩ chứa x mol AlCl3 cho đến dư?

U

Hướng dẫn giảiU:

Xây dựng đồ thị biểu thị mối liên hệ giữa số mol kết tủa và số mol OHP

-P P . Ta cĩ phương trình phản ứng: AlP 3+ P + 3OHP - P→ Al(OH)3 x 3x x Al(OH)3 + OHP - P → [Al(OH)4]P - x x x

Hiện tượng: xuất hiện kết tủa tăng dần đến cực đại sau đĩ tan dần cho đến hết. Đồ thị x o B A C y H x1 3x x2 4x 3 Al(OH) n OH n − H K ChÊt láng B Khí A

Nhận xét:

+ Nếu n > a thì bài tốn vơ nghiệm do y = n khơng cắt đồ thị + Nếu n = a thì bài tốn cĩ một nghiệm duy nhất nOH−=3x + Nếu 0 < n < a thì bài tốn cĩ 2 nghiệm là x1 và x2

Dựa vào hai tam giác Ox1B và OHA giải ra được: x1 = 3n và x2 = 4a - n

65B

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của học sinh THPT (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)