Phân tích kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của học sinh THPT (Trang 162 - 164)

C. Tình cảm, thái độ:

S VF Tín hs Tín ht Tín ht Cặp

3.5.3. Phân tích kết quả thực nghiệm

Dựa trên các kết quả TNSP cho thấy chất lượng học tập của HS khối lớp thực nghiệm cao hơn HS khối lớp đối chứng, thể hiện:

+ Tỉ lệ % HS yếu kém (từ 0 - <5) của khối lớp TN luơn thấp hơn ở khối ĐC (bảng 3.26).

+ Tỉ lệ HS đạt trung bình trở lên và khá giỏi các lớp TN cao hơn ở các lớp ĐC (bảng 3.26).

+ Hệ số biến thiên V của lớp thực nghiệm luơn nhỏ hơn lớp đối chứng. Như vậy chất lượng lớp thực nghiệm đều hơn.

+ Đồ thị các đường lũy tích của khối lớp thực nghiệm luơn luơn nằm bên phải và phía dưới các đường lũy tích của khối lớp đối chứng, nghĩa là khối lớp thực nghiệm cĩ kết quả học tập cao hơn.

+ Điểm trung bình cộng của khối lớp thực nghiệm luơn cao hơn khối lớp đối chứng, chứng tỏ chất lượng học tập của khối lớp thực nghiệm tốt hơn khối lớp đối chứng.

+ Hệ số kiểm định T > Tα, k. Vậy sự khác biệt giữa điểm trung bình của khối lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là cĩ ý nghĩa về mặt thống kê.

33B

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Trong chương này chúng tơi đã trình bày quá trình và kết quả TNSP. Chúng tơi đã tiến hành thực nghiệm ở 5 trường, 12 lớp với tổng số 519 HS. Sau khi cho học sinh sử dụng hệ thống bài tập, chúng tơi đã tiến hành 4 bài kiểm tra, với tổng số 2076 bài kiểm tra 45 phút (TN: 1052 bài; ĐC: 1024 bài).

Từ các kết quả TNSP và các biện pháp khác như (dự giờ các tiết dạy bài mới, luyện tập, ơn tập; xem xét các hoạt động của GV và HS trên lớp; đồng thời trao đổi với các GV và HS sau tiết học… cho phép chúng tơi cĩ một số nhận xét sau đây:

+ HS lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức cơ bản hơn, vì thơng qua việc lựa chọn bài tập, các em được củng cố lại hệ thống kiến thức cơ bản một cách sâu sắc;

+ HS lớp thực nghiệm giải bài tập trắc nghiệm một cách nhanh chĩng, chính xác hơn, vì các em được hướng dẫn giải bài tốn theo nhiều cách khác nhau nên khắc phục về mặt thời gian khi kiểm tra đồng thời phát triển được năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh khi giải các bài tốn khĩ hơn;

+ HS tích cực hơn, trả lời chính xác các câu hỏi mang tính suy luận logic, sáng tạo;

+ Năng lực tư duy của HS lớp thực nghiệm vững chắc hơn, thơng qua bài tập HS rèn luyện năng lực tự nghiên cứu, tìm tịi sang tạo, từ đĩ tạo cho HS tâm lý hào hứng trong quá trình học tập;

Như vậy, các phương hướng sử dụng hệ thống bài tập đề xuất đã mang lại hiệu quả trong việc phát huy tính tích cực cho học sinh.

4B

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của học sinh THPT (Trang 162 - 164)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)