74B 2.6.2 Hệ thống bài tập

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của học sinh THPT (Trang 123 - 133)

C. Tình cảm, thái độ:

74B 2.6.2 Hệ thống bài tập

2.6.2. Hệ thống bài tập 112B 2.6.2.1. Bài tập tự luận định tính Dạng 1: Hồn thành sơ đồ phản ứng Bài 347. Hồn thành sơ đồ phản ứng: CaCO3 CO2 Na2CO3 NaHCO3 Hướng dẫn giải: CaCO3 →t0 CaO + CO2 CO2 + 2NaOH dư → Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH → NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 2NaHCO3 0 t →Na2CO3 + CO2 + H2O Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH

2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + H2O

Bài tập tương tự và nâng cao

Bài 348. Hồn thành các phương trình hố học sau đây (ghi rõ số oxi hố của cacbon)

(1) CO + O2→ ? (2) CO + Cl2 →

(3) CO + CuO → (4) CO + Fe3O4→

Trong các phản ứng này CO thể hiện tính chất gì?

Bài 349. Hồn thành các phương trình hố học sau: (1) CO2 + Mg → (2) CO2 + CaO →

(3) CO2(dư) + Ba(OH)2→ (4) CO2 + H2O →

Bài 350. Viết các phương trình hĩa học của phản ứng biểu diễn sơ đồ chuyển hĩa sau:

CO2 → CaCO3→ Ca(HCO3)2 → CO2→ C → CO → CO2

Bài 351. Viết các phương trình hĩa học thực hiện dãy chuyển hĩa sau: SiO2→ Si → Na2SiO3→ H2SiO3 → SiO2→ CaSiO3

Bài 352. Hồn thành các phương trình hố học sau (ghi rõ đk phản ứng nếu cĩ): a) Si + X2→ (X2 là F2, Cl2, Br2) b) Si + O2 →

c) Si + Mg → d) Si + KOH + ? → K2SiO3 + ? e) SiO2 + NaOH →

Trong các phản ứng này số oxi hố của silic thay đổi như thế nào?

Bài 353. Viết các phương trình hĩa học theo sơ đồ sau đây: Silic đioxit → natri silicat → axit silixic →silic đioxit → silic

Bài 354. Cho hai muối: Na2CO3 và NaHCO3. Viết phương trình hĩa học cĩ thể cĩ của từng muối với các dung dịch: HCl, BaCl2, NaOH, Ca(OH)2 và phản ứng nhiệt phân các muối đĩ.

Bài 355. Cĩ các chất sau đây: Ca(HCO3)2, NaHCO3, Na2CO3, C, CO, CO2, CaCO3. Hãy lập một dãy chuyển hĩa thể hiện mối quan hệ giữa các chất đĩ. Viết các phương trình hĩa học biểu diễn dãy chuyển hĩa trên.

Bài 356. Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? a) Fe2O3, CO2, H2, HNO3(đặc)

b) CO, Al2O3, HNO3(đặc), H2SO4 (đặc). c) Fe2O3, Al2O3, CO2, HNO3

d) CO, Al2O3, K2O, Ca

Hãy viết các phương trình hĩa học và ghi điều kiện phản ứng (nếu cĩ) Cho biết vai trị của cacbon trong các phản ứng đĩ.

Dạng 2: Bài tập nhận biết, điều chế, giải thích hiện tượng

Bài 357. Chỉ từ nước, muối ăn, khơng khí, đá vơi và các thiết bị cần thiết, viết phương trình phản ứng điều chế:

c) Sođa tinh khiết. d) Amoni nitrat. U

Hướng dẫn giải:

a) 2NaCl + 2H2O ←→đpdd

có màng ngăn 2NaOH + Cl2 + H2 2NaOH + Cl2→ NaCl + NaClO + H2O.

b) CaCO3 0 t →CaO + CO2 CaO + H2O → Ca(OH)2 Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O

Bài tập tương tự và nâng cao

Bài 358. Cho các chất sau, hãy lập sơ đồ chuyển hĩa giữa các chất và ciết các phương trình hĩa học:

a) NaHCO3, HNO3, CO2, CaCO3, Ca(OH)2, Ca(NO3)2

b) SiO2, Si, SiF4, K2SiO3, H2SiO3, CaSiO3.

Bài 359. Nhận biết:

a) Các khí riêng biệt: CO2, CO, SO2, H2.

b) Nhận biết các dung dịch mất nhãn: NaOH, NaHCO3, Na2CO3, Na2SiO3. c) Nhận biết các chất rắn: SiO2, CaCO3, Na2CO3, NaNO3, Na2SiO3.

Bài 360. Chỉ từ nước, muối ăn, khơng khí, đá vơi và các thiết bị cần thiết, viết phương trình phản ứng điều chế:

b) Nước Gia-ven. b) Clorua vơi. c) Sođa tinh khiết. d) Amoni nitrat.

Bài 361. Hãy dẫn ra ba phản ứng trong đĩ CO thể hiện tính khử và ba phản ứng trong đĩ CO2 thể hiện tính oxi hĩa?

Bài 362. Hãy cho biết quy luật biến đổi tính kim loại – phi kim của các nguyên tố thuộc nhĩm cacbon và giải thích

Bài 363. a) Nêu các dạng thù hình thường gặp của cacbon. Tại sao kim cương và than chì lại cĩ tính chất vật lý khác nhau?

b) Dựa vào phản ứng hĩa học nào để nĩi rằng kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon?

113B

2.6.2.2. Bài tập tự luận định lượng

Dạng 1: CO2 tác dụng với Ca(OH)2

Chúng ta lập bảng giá trị để xác định loại muối tạo thành

T < 1 1 1 < T < 2 2 > 2 Sản phẩm CO2dư Sản phẩm CO2dư 3 HCO− 3 HCO− HCO3− và 2 3 CO − 2 3 CO − OHP - P dư 2 3 CO −

Bài 364. Dẫn 3,36 lít (đktc) khí CO2vào 120 ml dd NaOH 2M. Tính khối lượng muối thu được.

UHướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Lập biểu thức: T = - 2 OH CO n n =1,6. Ta cĩ bảng giá trị. Vậy sản phẩm muối tạo thành là Na2CO3 và NaHCO3

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH → NaHCO3 Ta cĩ hệ phương trình: 0,15 0, 09 2 0, 24 0, 06 x y x x y y + = =   ⇒  + =  =   m = 106. 0,09 + 84. 0,06 = 14,58g

Lưu ý: HS cĩ thể áp dụng định luật bảo tồn nguyên tố Na và C để lập hệ, khơng cần viết phương trình phản ứng.

Bài 365. Cho 0,1 mol CO2hấp thụ vào 400 ml dung dịch NaOH a% (D = 1,18g/mol). Sau đĩ thêm lượng dư BaCl2vào thấy tạo thành kết 18,751 kết tủa. Tính a.

U

Hướng dẫn giải:U(xem phụ lục)

Dạng 2: Axit tác dụng với muối cacbonat

Bài 366. Cho 19,2g hỗn hợp muối cacbonat của một kim loại hĩa trị I và muối cacbonat của một kim loại hĩa trị II tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48lit khí. Tính khối lượng muối tạo thành?

U

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta cĩ: Gốc cacbonat: 2

3

CO −được thay thế bởi gốc halogen:2ClP

-

P

hay độ tăng khối lượng của muối là: ∆m = (35,5.2 – 60).0,2 = 2,2g Khối lượng muối clorua tạo thành: m = 19,2 + 2,2 = 21,4g

Bài 367. Cho 9,1g hỗn hợp hai muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp tan hồn tồn trong dung dịch HCl dư thu được 2,24lit CO2(đktc). Xác định tên hai kim loại?

U

Hướng dẫn giải:

Áp dụng phương pháp đại lượng trung bình đặt cơng thức chung hai muối: M2CO3

M2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2 + H2O

M2CO3 = 9,1 91

0,1= ⇒M = 91 60 15, 5

2

− = ; với hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp. Vậy hai kim loại là: (Li) 7 < M = 15,5 < 23 (Na)

Bài 368. Cho axit HCl tác dụng với 3,8g hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và NaHCO3, thu được 0,896 lít khí (đktc).

a) Xác định thành phần của hỗn hợp muối ban đầu

b) Tính thể tích dung dịch HCl 20% ( D = 1,1g/ml) đã phản ứng. U

Hướng dẫn giải:U(xem phụ lục)

Bài 369. Thêm từ từ dung dịch chứa 0,5 mol HCl vào 600ml dung dịch Na2CO3 0,6M. Số lít khí CO2thu được ở đktc bằng bao nhiêu?

U

Hướng dẫn giải:Uphản ứng diễn ra qua hai giai đoạn HCl + Na2CO3 →NaHCO3 + NaCl HCl + NaHCO3→NaCl + CO2 + H2O

Do HCl dư nên ta cĩ: nCO2 = nNa CO2 3= 0,036 mol ⇒V = 0,8064lit

Bài tập tương tự và nâng cao

Bài 370. Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cơ cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan? UĐSU: 26,6g

Bài 371. Để xác định hàm lượng cacbon trong một mẫu thép khơng chứa lưu huỳnh, người ta phải đốt mẫu thép trong oxi dư và xác định lượng CO2tạo thành. Hãy xác định hàm lượng cacbon trong mẫu thép X, biết rằng khi đốt 10g X trong oxi dư rồi dẫn tồn bộ sản phẩm qua nước vơi trong dư thì thu được 0,5g kết tủa. U

ĐSU: 2,2%

Bài 372. Khi cho axit clohiđric tác dụng vừa đủ với 3,8 g hỗn hợp hai muối Na2CO3 và NaHCO3, thu được 0,896 lít khí (ở đktc).

a) Viết các phương trình hĩa học

b) Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu. c) Tính thể tích dung dịch HCl 20% (D = 1,1g/cm3) đã phản ứng.

U

ĐSU: b) 55,79%; 44,21% c) 9,954l

Bài 373. a) Hịa tan 13,8 gam K2CO3 trong dung dịch HCl dư rồi dẫn tồn bộ khí thốt ra vào 200 ml dung dịch NaOH 0,6M. Sau phản ứng thu được các chất nào cĩ khối lượng bao nhiêu? UĐSU: Na2CO3 (4,48g); NaHCO3 (1,68g); KCl (11,35g) b). Nung nĩng 20 gam đá vơi chứa 80% canxicacbonat rồi dẫn tồn bộ khí CO2

thốt ra vào dung dịch chứa 16 gam NaOH. Dung dịch sau phản ứng thu được các chất nào cĩ khối lượng bao nhiêu?UĐSU: Na2CO3 (16,96g); NaOH (3,2g)

Bài 374. a) Dẫn V lít CO2(đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)21M thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của V là bao nhiêu? UĐSU: 3,36l hay 5,6l

b) Cho 8 lít hỗn hợp khí CO và CO2, trong đĩ CO2 chiếm 39,2% ( theo thể tích) đo ở đktc đi qua dung dịch chứa 7,4 gam Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?

c) Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và Ba(OH)20,5M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là bao nhiêu gam?

U

ĐSU: b) 6g; c) 9,85g

Bài 375. Natri silicat (Na2SiO3) cĩ thể được điều chế bằng cách nấu nĩng chảy NaOH rắn với cát. Hãy xác định hàm lượng SiO2trong cát, biết rằng 25kg cát khơ sản xuất được 48,8 kg Na2SiO3 UĐSU: 96%

Bài 376. Khi nung 30g SiO2 với 30g Mg trong điều kiện khơng cĩ khơng khí, thu được chất rắn A. Bỏ qua sự tạo xỉ maige silicat (MgSiO3) trong quá trình.

a) Hãy viết các phương trình hĩa học.

b) Xác định thành phần định tính và định lượng của A U

ĐSU: Mg (6g); MgO (4g); Si (1,4g)

Bài 377. Thành phần hĩa học của một loại thủy tinh được biểu diễn bằng cơng thức Na2O. CaO.6SiO2. Hãy tính khối lượng Na2CO3, CaCO3 và SiO2 cần dùng để cĩ thể sản xuất được 23,9 tấn thủy tinh trên. Coi hiệu suất của quá trình là 100%. U

ĐSU: 5,3g; 5g; 8g 114B

2.6.2.3. Bài tập trắc nghiệm khách quan

a.) Bài tập định tính

Bài 378. Loại than nào sau đây khơng cĩ trong thiên nhiên?

A. Than chì. B. Than antraxit. C. Than nâu. UD.UThan cốc.

Bài 379. Trong số các đơn chất của nhĩm cacbon, nhĩm chất nào là kim loại? A. Cacbon và silic. UB.UThiếc và chì.

C. Silic và gemani. D. Silic và thiếc.

Bài 380. Các nguyên tố trong dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần?

A. C, Si, Pb, S, Ge. B. C, Pb, Sn, Ge, Si. U

C.U Pb, Sn, Ge, Si, C. D. Pb, Sn, Si, Ge, C.

Bài 381. Tính oxi hĩa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau đây?

A. C + O2→ CO2. B. C + 2CuO → 2Cu + CO2. U

C.U 3C + 4Al → Al4C3. D. C + H2O → CO + H2.

Bài 382. Phương trình hĩa học nào sau đây biểu diễn tính khử của cacbon? A. 2C + Ca → CaC2 . B. 3C + 4Al → Al4C3.

Bài 383. Hãy cho biết điều khẳng định nào sau đây đúng đối với các nguyên tố nhĩm cacbon:

A. Các nguyên tử đều cĩ cấu hình electron lớp ngồi cùng: nsP

2P P npP 2 P . B. Trong các hợp chất với hiđro, các nguyên tố đều cĩ số oxi hĩa là -4. U

C.UTrong các oxit, số oxi hĩa của các nguyên tố chỉ là +4.

D. Ngồi khả năng tạo liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác, các nguyên tử của tất cả các nguyên tố nhĩm cacbon cịn cĩ khả năng liên kết với nhau để tạo thành mạch.

Bài 384. Chọn phát biểu sai:

A. Cacbon monooxit là chất khử mạnh.

B. Khí lị gas chứa trung bình 25% CO, 70% N2, 4% CO2, 1% các khí khác. C. Cacbon monooxit là oxit khơng tạo muối.

U

D.UCĩ thể dùng cacbon đioxit để dập tắt đám cháy magie hoặc nhơm.

Bài 385. Câu nào sau đây diễn tả đúng về tính chất hĩa học của cacbon? A. Cacbon chỉ cĩ tính khử.

B. Cacbon chỉ cĩ tính oxi hĩa. U

C.UCacbon cĩ tính khử và tính oxi hĩa.

D. Cacbon khơng cĩ tính khử và khơng cĩ tính oxi hĩa.

Bài 386. Số electron độc thân của nguyên tử cacbon ở trạng thái kích thích là:

A. 1. B. 2. C. 3. UD.U 4.

Bài 387. Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Na2O, NaOH, HCl. UB.U Al, HNO3 đặc, KClO3.

C. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3. D. NH4Cl, KOH, AgNO3.

Bài 388. Kim cương và than chì là 2 dạng thù hình của cacbon, vì: A. Cĩ cấu tạo mạng tinh thể giống nhau.

U

B.UĐều là các dạng đơn chất của nguyên tố cacbon và cĩ tính chất vật lý khác nhau. C. Cĩ tính chất vật lý tương tự nhau.

Bài 389. Để đề phịng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phịng độc cĩ chứa những hĩa chất là:

A. CuO và MnO2. B. CuO và MgO. C. CuO và than hoạt tính. UD.UThan hoạt tính.

Bài 390. CO khơng khử đựơc oxit kim nào sau đây ở nhiệt độ cao? A. Fe3O4. B. CuO. C. PbO. UD.U MgO.

Bài 391. Dung dịch nước của chất A làm quỳ tím ngả màu xanh, cịn dung dịch nước của chất B khơng làm đổi màu quỳ tím. Trộn lẫn dung dịch của 2 chất lại thì xuất hiện kết tủa. A và B cĩ thể là

A. NaOH và K2SO4. B. K2CO3 và Ba(NO3)2

U

C.U KOH và FeCl3. D. Na2CO3 và KNO3.

Bài 392. Để loại bỏ SO2ra khỏi hỗn hợp SO2 và CO2, ta cĩ thể dùng: A. dd Ca(OH)2. UB.U dd Br2. C. CuO. D. dd NaOH.

Bài 393. Số oxi cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào trong các chất sau? A. SiO. UB.U SiO2. C. SiH4. D. Mg2Si.

Bài 394. Silic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. O2, C, F2, Mg, HCl, NaOH. UB.U O2, C, F2, Mg, NaOH. C. O2, C, F2, Mg, HCl, KOH. D. O2, C, Mg, NaOH, HCl.

Bài 395. Silic và nhơm đều phản ứng được với dung dịch các chất trong dãy nào sau đây?

A. HCl, HF. UB.U NaOH, KOH. C. Na2CO3, KHCO3. D. BaCl2, AgNO3.

Bài 396. Natri silicat cĩ thể được tạo thành bằng cách: A. Đun SiO2 với NaOH nĩng chảy.

U

B.U Cho SiO2 tác dụng với dd NaOH lỗng.

C. Cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3. D. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl.

Bài 397. Silic phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. CuSO4, SiO2, H2SO4 lỗng. UB.U F2, Mg, NaOH.

C. HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH. D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl.

Bài 398. Nguyên tử của hai nguyên tố cacbon và silic đều cĩ A. Cấu hình electron giống nhau.

B. Cùng điện tích hạt nhân và số electron gần bằng nhau. C. Bán kính nguyên tử và độ âm điện tuơng tự nhau. U

D.UCấu hình electron lớp ngồi cùng tương tự nhau và đều cĩ độ âm điện nhỏ hơn nitơ.

Bài 399. Từ những phản ứng hĩa học:

Na2CO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑ Na2SiO3 + CO2 + H2O → H2SiO3 + Na2CO3

Cho biết axit silixic cĩ tính axit

A. mạnh hơn axit cacbonic, nhưng yếu hơn axit clohiđric. U

B.Uyếu hơn axit cacbonic và axit clohiđric.

C. yếu hơn axit cacbonic, nhưng mạnh hơn axit clohiđric. D. mạnh hơn axit cacbonic và axit clohiđric.

Bài 400. Để phân biệt hai chất rắn Na2CO3 và Na2SiO3 cĩ thể dùng thuốc thử nào sau đây?

A. Dung dịch NaOH . UB.UDung dịch HCl. C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch KNO3.

Bài 401. Hợp chất được dùng để hịa tan thủy tinh và hợp chất silicat là: A. SnF2. B. HClO4. C. H2SiO3. UD.U HF.

Bài 402. Silic cĩ thể phản ứng được với những chất nào sau đây? A. F2, Ne, O2, Ca. B. Cl2, C, Mg, Fe.

U

C.U NaOH, F2, O2, Ca. D. B và C đúng.

Bài 403. Cơng nghiệp silicat là ngành cơng nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản xuất nào dưới đây khơng thuộc về cơng nghiệp silicat?

A. Gốm (gạch, ngĩi, sành, sứ). B. Xi măng.

Bài 404. Thủy tinh thơng thường được dùng là cửa kính, chai, lọ,… là hỗn hợp của

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của học sinh THPT (Trang 123 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)