Bài tập tự luận định tính

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của học sinh THPT (Trang 64 - 66)

- Khi được hỏi ý kiến về việc xây dựng một hệ thống bài tập mơn hố học nhằm phát huy tính tích cực cho HS đễ hỗ trợ cho quá trình tổ chức hoạt động dạy học

2.4.2.1.Bài tập tự luận định tính

PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH THPT

2.4.2.1.Bài tập tự luận định tính

Một số dạng tốn cơ bản thường được sử dụng trong chương 1 nhằm tích cực hĩa học sinh trong tiết học.

U

Dạng 1U: Viết phương trình điện li

Bài 1. Viết phương trình điện li của những chất sau trong dung dịch: a) MgCl2, Al(OH)3, H3PO4, NaHSO3, HClO, [Ag(NH3)2]Cl

U

Hướng dẫn giải:U(xem phụ lục) Bài tập tương tự và nâng cao

Bài 2. Viết phương trình điện li (từng nấc, nếu cĩ) của các chất sau trong dung dịch:

a) K2CrO4, KCl.MgCl2.6H2O, [Ag(NH3)2]Cl, KMnO4.

b) HNO3, CH3COOH, HClO, HNO2, HF, HBrO4, HCN, H3PO4, H2SO4. c) Al(OH)3, Zn(OH)2, Ca(OH)2, NaOH, Ba(OH)2

Bài 3. Viết phương trình điện li (từng nấc, nếu cĩ) của các chất sau trong dung dịch:

a) Chất điện li mạnh: H2SO4, NaHSO4, NaHCO3 b) Chất điện li yếu: H2S, H3PO4, H2SO3

c) Hiđroxit lưỡng tính: Be(OH)2, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. d) Muối tan: Na2SO4, Al2(SO4)3, Ca(NO3)2, CH3COONa, NaHS,

U

Dạng 2U: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li (phương trình phân tử, ion, ion thu gọn)

Bài 4. Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu cĩ) xảy ra trong dung dịch của các cặp chất sau:

a) CuSO4 + NaOH b) NH4Br + AgNO3 c) CH3COONa + HCl d) K2CO3 + NaCl e) Pb(OH)2 + KOH f) CuSO4 + Na2S U

Lưu ý: nhớ các điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion

a) CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 CuP 2+ P + 2OHP - P→ Cu(OH)2 ↓

Bài tập tương tự và nâng cao

Bài 5. Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu cĩ) xảy ra trong dung dịch của các cặp chất sau:

a) CaCl2 + KNO3 b) FeS + HCl

c) HClO + KOH d) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2

e) Na2CO3 + CaCl2 f) Fe2(SO4)3 + NaOH g) NaHCO3 + HCl h) KHCO3 + KOH

Bài 6. Viết phương trình phản ứng phân tử, phương trình ion thu gọn các phản ứng sau (nếu cĩ):

a) Sắt (III) clorua + kali hyđroxit → b) Nhơm clorua + dung dịch amoniac → c) Dung dịch Natri clorua + magienitrat →

d) Đồng (II) oxit + axit clohiđric lỗng →

U

Hướng dẫn giải:U

U

Ví dụU: FeCl3 + 3KOH → Fe(OH)3 ↓ + 3KCl FeP 3+ P + 3OHP - P→ Fe(OH)3 ↓

Bài 7. Viết phương trình dạng phân tử ứng với phương trình ion rút gọn sau: a) BaP 2+ P + CO3P 2− P→ BaCO3↓ b) FeP 3+ P + 3OHP − P→ Fe(OH)3↓ c) NH4P + P + OHP − P→ NH3↑ + H2O d) SP 2− P + 2HP + P→ H2S↑ e) HClO + OHP − P → H2O f) HP + P + OHP − P→ ClOP − P + H2O g) Mg(OH)2 + 2HP + P→ MgP 2+ P + H2O h) CO2 + 2OHP − P → CO3P 2− P + H2O (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 8. Viết phương trình dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng trong dung dịch theo sơ đồ sau:

a) Pb(NO3)2 + ? → PbCl2↓ + ? b) Be(OH)2 + ? → Na2BeO2 + ? c) MgCO3 + ? → MgCl2 + ? d) HPO4P

2-

P

e) FeS + ? → FeCl2 + ? f) Fe2(SO4)3 + ? → K2SO4 + ?

Bài 9. Cho các chất sau: NaOH; H2SO4 ; Ba(NO3)2; Zn(OH)2. Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn xãy ra giữa các chất?

U

Dạng 3U: Giải thích hiện tượng, xác định pH dung dịch

Bài 10. Dung dịch muối K2S và dung dịch muối Fe2(SO4)3trong nước cĩ tính axit hay bazơ, vì sao?

U

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của học sinh THPT (Trang 64 - 66)