0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (199 trang)

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

Một phần của tài liệu TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN VÔ CƠ 11 - CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH THPT (Trang 164 -167 )

C. Tình cảm, thái độ:

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

34B

1.Kết luận

Từ mục đích và nhiệm vụ của đề tài, trong quá trình thực hiện luận văn, chúng tơi đã giải quyết các vấn đề sau:

+ Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài:

- Hoạt động nhận thức và sự phát triển năng lực nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học;

- Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực để phát huy tính tích cực cho HS. Chúng tơi trình bày về tính tích cực, tính tích cực trong học tập, phương pháp dạy học tích cực, phương pháp tích cực hĩa trong dạy học hĩa học;

- Thực trạng việc rèn luyện tính tích cực cho HS thơng qua dạy học hĩa học ở trường phổ thơng. Chúng tơi đề cập đến mục đích và phương pháp điều tra; kết quả điều tra;

- Bài tập hĩa học, tác dụng và phân loại bài tập hĩa học;

+ Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

- Tuyển chọn và xây dựng một hệ thống gồm 441 bài tập tự luận và trắc nghiệm theo định hướng tích cực hĩa hoạt động của HS;

- Đề nghị một số nguyên tắc, phương pháp giải nhanh trắc nghiệm và sử dụng hệ thống bài tập hĩa học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh;

- Tích cực hĩa HS thơng qua việc giải hệ thống các bài tập như đề tài đã đưa ra cĩ tác dụng phát triển trí lực, gĩp phần phát triển năng lực tư duy và khả năng sáng tạo cho học sinh, thúc đẩy tính tích cực hố hoạt động nhận thức, bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh trong quá trình học tập;

+ Biên soạn 4 bài kiểm tra 45 phút theo chương trình nâng cao của hĩa học 11 phần vơ cơ. Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm 4 bài kiểm tra tại 12 lớp thuộc 5 trường THPT. Thống kê, xử lí, phân tích kết quả thực nghiệm, đồng thời tiếp thu gĩp ý của các GV để cĩ thể thấy rằng giả thiết khoa học của đề tài là khả thi và cĩ hiệu quả. 35B

2.Đề xuất

Để việc đổi mới phương pháp dạy học hĩa học theo định hướng tích cực hĩa hoạt động của HS thực sự là yêu cầu khơng thể thiếu trong dạy học hĩa học. Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tơi cĩ một số đề xuất sau:

- Sinh viên sư phạm cần được rèn luyện nghiệp vụ sư phạm: thảo luận nhĩm, làm việc theo nhĩm, tổ, thực tập tổ chức các hoạt động dạy học nhằm tích cực hĩa hoạt động của HS, … trong các giờ chính khĩa và ngoại khĩa.

- Cần cĩ chế độ hợp lí cho các GV tích cực trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Đồng thời, GV phải được tham gia các khĩa học bồi dưỡng chuyên mơn gắn liền mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học.

- GV cần phải đầu tư nhiều cơng sức, thời gian khi thiết kế một bài dạy hĩa học theo định hướng tích cực hĩa hoạt động của HS từ những nội dung trong SGK. - HS phải được làm quen, rèn luyện các hoạt động học tập tích cực ngay từ khi

bắt đầu đi học.

- Cần tăng cường đầu tư thiết bị, hĩa chất, dụng cụ thí nghiệm, các phương tiện trực quan khác, cũng như các máy mĩc hỗ trợ thì mới phát huy hết khả năng dạy học của người GV, khả năng sáng tạo và tiếp thu kiến thức của HS trong việc đổi mới phương pháp dạy học hĩa học theo định hướng tích cực hĩa hoạt động của HS.

Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng tích cực hĩa hoạt động của học sinh là yêu cầu tất yếu của nền giáo dục nước nhà hiện nay. Chúng tơi hi vọng rằng luận văn cĩ thể gĩp một phần nhỏ vào cơng cuộc đổi mới đĩ. Rất mong nhận được nhiều ý kiến đĩng gĩp của các thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp để hồn

thiện hơn đề tài cũng như cho cơng việc dạy học và nghiên cứu khoa học. Chúng tơi xin chân thành cảm ơn.

5B

Một phần của tài liệu TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN VÔ CƠ 11 - CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH THPT (Trang 164 -167 )

×