Biện pháp phát huy tự học cho học sinh THPT

Một phần của tài liệu Thiết kế ebook hỗ trợ việc dạy và học hóa hữu cơ lớp 11 chương trình cơ bản (Trang 31 - 34)

8. Những đĩng gĩp mới của đề tài

1.3.3.Biện pháp phát huy tự học cho học sinh THPT

Tự học là hình thức học tập khơng thể thiếu được của học sinh đang ngồi dưới mái trường THPT. Học sinh phải tự mình lao động trí ĩc để chiếm lĩnh kiến thức và khi tự học, bước đầu thường cĩ nhiều lúng túng nhưng chính những lúng túng đĩ lại là động lực thúc đẩy học sinh tư duy để thốt khỏi “lúng túng”, nhờ vậy mà thành thạo lên, và đã thành thạo thì hay đặt những dấu hỏi, phát hiện vấn đề và đi đến tiếp thu kiến thức.

Nhưng để tổ chức hoạt động tự học một cách hợp lý, khoa học, cĩ chất lượng, hiệu quả thì khơng phải chuyện dễ dàng. Chúng ta cần phải nghiên cứu cẩn thận các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình dạy – tự học để xây dựng biện pháp phát huy năng lực tự học cho phù hợp với đối tượng học sinh THPT.

Theo tác giả Nguyễn Kỳ: “Quá trình dạy – tự học là một hệ thống tồn vẹn gồm 3 thành tố cơ bản: thầy (dạy), trị (tự học), tri thức. Ba thành tố cơ bản đĩ luơn luơn tương tác với nhau, thâm nhập vào nhau, quy định lẫn nhau theo những quy luật riêng nhằm kết hợp chặt chẽ quá trình dạy của thầy với quá trình tự học của trị làm cho dạy học cộng hưởng với tự học tạo ra chất lượng, hiệu quả giáo dục cao.”

Hình 1.3. Chu trình học ba thời

Chu trình tự học của học sinh là một chu trình 3 thời: - Tự nghiên cứu

- Tự thể hiện - Tự kiểm tra, tự điều chỉnh

Thời (1):Tự nghiên cứu - người học tự tìm tịi, quan sát, mơ tả, giải thích, phát hiện

vấn đề, định hướng, giải quyết vấn đề, tự tìm ra kiến thức mới (chỉ mới đối với người học) và tạo ra sản phẩm ban đầu hay sản phẩm thơ cĩ tính chất cá nhân.

Thời (2): Tự thể hiện - người học tự thể hiện mình bằng văn bản, bằng lời nĩi, tự

sắm vai trong các tình huống, vấn đề, tự trình bày, bảo vệ kiến thức hay sản phẩm cá nhân ban đầu của mình, tự thể hiện qua sự hợp tác, trao đổi, đối thoại, giao tiếp với các bạn và thầy, tạo ra sản phẩm cĩ tính chất xã hội của cộng đồng lớp học.

Thời (3): Tự kiểm tra, tự điều chỉnh - sau khi tự thể hiện mình qua sự hợp tác, trao

đổi với các bạn và thầy, sau khi thầy kết luận, người học tự kiểm tra, tự đánh giá sản phẩm ban đầu của mình, tự sửa sai, tự điều chỉnh thành sản phẩm khoa học (tri thức).

Chu trình dạy của thầy

Chu trình dạy của thầy nhằm tác động hợp lí, phù hợp và cộng hưởng với chu trình tự học của trị, cũng là chu trình ba thời tương ứng với chu trình học ba thời của trị.

- Hướng dẫn - Tổ chức

- Trọng tài, cố vấn, kết luận, kiểm tra

Thời (1):Hướng dẫn - thầy hướng dẫn cho người học về các tình huống học, các vấn

đề cần phải giải quyết, các nhiệm vụ phải thực hiện trong cộng đồng người học.

Thời (2):Tổ chức - thầy tổ chức cho trị tự thể hiện mình và hợp tác với các bạn: tổ

chức các cuộc tranh luận trong tiết học giữa cá nhân hoặc giữa các nhĩm, hội thảo, sinh hoạt nhĩm, các hoạt động tập thể trong và ngồi nhà trường nhằm tăng cường mối quan hệ giao tiếp trị – trị, trị – thầy và sự hợp tác cùng nhau tìm ra kiến thức, chân lí.

Thời (3): Trọng tài, cố vấn, kết luận, kiểm tra - thầy là trọng tài, cố vấn kết luận về

các cuộc tranh luận, hội thảo, đối thoại… để khẳng định về mặt khoa học kiến thức do người học tự mình làm ra.

Cuối cùng, thầy là người kiểm tra đánh giá kết quả tự học của trị, trên cơ sở trị tự kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh.

 Chu trình tự nghiên cứu tự thể hiệntự kiểm tra, tự điều chỉnh “thực chất cũng là con đường “phát hiện vấn đề, định hướng giải quyết, và giải quyết vấn đề”. Căn cứ vào phần lý thuyết tổng quát đã nêu trên, chúng tơi cụ thể hĩa chu trình tự học nĩi chung thành chu trình tự học của HS phổ thơng, với mục đích làm rõ cơ chế của hoạt động tự họcvà đưa ra những biện pháp để phát huy năng lực tự học cho học sinh.

Thời 1:Tự nghiên cứu. Bao gồm các bước cơ bản:

 Xác định nhu cầu, kích thích hứng thú học tập:

Việc xác định mục đích, xây dựng động cơ, lựa chọn phương pháp, hình thức tự học hợp lý là cần thiết.

Nếu xét về mặt khách quan, các yếu tố đĩng vai trị tích cực đối với việc tạo hứng thú học tập cho HS là mơi trường sư phạm của cơ sở đào tạo và năng lực sư phạm của GV bộ mơn;

Cịn nếu xét về mặt chủ quan thì năng lực tiềm tàng trong bản thân HS quyết định sự hứng thú của các em. Đĩ là sự quyết tâm, sức mạnh của ý chí, tinh thần thi đua học tập

 Tiếp nhận thơng tin

HS tiếp cận thơng tin của bài học mới thơng qua phương pháp làm việc của GV. Cĩ thể đĩ là lời giảng của thầy, một hoạt động nhĩm hoặc một hoạt động học tập trên lớp khác như nghiên cứu SGK, làm thí nghiệm, tham quan. Trong các phương thức nhận thơng tin, nghe giảng là dạng thường được sử dụng nhất nhưng yếu tố nhiễu cũng lớn nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Xử lý thơng tin

Bước xử lý thơng tin được thực hiện khi HS tiến hành các hoạt động mã hĩa kiến thức như: tĩm tắt hệ thống kiến thức; xây dựng sơ đồ grap; phân loại;

Trong hầu hết các giờ học, ít khi HS tự mình thực hiện bước xử lý thơng tin bởi các em thường được GV hướng dẫn cặn kẽ bằng các chữ thần, mẹo nhớ, sơ đồ thiết kế sẵn.

Song song với hoạt động xử lý thơng tin, nếu cĩ thời gian, GV thường tổ chức cho các em thực hiện việc luyện tập trên lớp. Đây là giải pháp rất tích cực để rà sốt, uốn nắn những hiểu biết “lệch lạc” và khẳng định cách hiểu đúng, từ đĩ giúp các em dễ dàng tự mình tiếp cận thời học tiếp theo.

Với HS phổ thơng, đây là giai đoạn học với hoạt động chủ đạo là làm các bài tập vận dụng. Một hệ thống câu hỏi và bài tập tốt phải được thiết kế trên cơ sở bảo đảm các yêu cầu:

Phù hợp với nội dung bài học, vị trí bài học trong chương và thời điểm học trong năm.

Độ khĩ đa dạng, phù hợp với nhiều đối tượng HS giỏi − khá − trung bình −

yếu (tức là bảo đảm tính vừa sức và xu hướng cá thể hĩa việc học).

Lựa chọn đúng đắn những vấn đề then chốt, những vấn đề cĩ thể giải quyết được mâu thuẫn cơ bản nhất đang cản trở hệ thống tri thức đang nghiên cứu.

Tính hấp dẫn, lơi cuốn HS bằng chuỗi các câu hỏi và bài tập hay. Đĩ là hệ thống bài tập được biên soạn cĩ lưu ý đến những sai lầm HS thường mắc phải như: những suy nghĩ lệch do hiểu khơng đúng, những phán đốn tương tự.

Hỗ trợ HS tự học bằng những hướng dẫn hoặc gợi ý cần thiết khi HS “bí”. Cũng phải cĩ bài giải cụ thể để HS cĩ cơ hội so sánh, rút kinh nghiệm. Từ đĩ, HS tự điều chỉnh suy luận logic của mình, học được cách giải hay hơn, đầu ĩc linh hoạt hơn và HS đạt được tiến bộ trong học tập cũng bắt nguồn chủ yếu từ thời học này.

Thời 3:Tự kiểm tra, tự điều chỉnh.

HS cĩ thể tự đánh giá kết quả tự học của mình thơng qua các hoạt động như tự giải các bài tập trắc nghiệm khách quan hoặc tham gia làm bài kiểm tra trên lớp. Những đợt kiểm tra thường xuyên hoặc kiểm tra định kỳ ở trường là cơ hội rất tốt để HS cọ xát với thực tế và trưởng thành trong nhận thức cũng như kỹ năng học. Thơng qua các bài kiểm tra, HS cĩ thể tự đánh giá quá trình học tập của mình để rút kinh nghiệm và đề ra những giải pháp giúp mình tự tiến xa hơn, đạt được thành tích học cao hơn.

Một phần của tài liệu Thiết kế ebook hỗ trợ việc dạy và học hóa hữu cơ lớp 11 chương trình cơ bản (Trang 31 - 34)