8. Những đĩng gĩp mới của đề tài
1.5.4. Các yêu cầu đối với ebook
Việc thiết kế ebook phục vụ cho giáo dục địi hỏi phải đáp ứng những đặc trưng riêng về mặt nghe, nhìn, tương tác; Do đĩ, việc thiết kế ebook cần phải đảm bảo các yêu cầu về mặt kiến thức chuyên mơn và cả những chuẩn về kỹ thuật.
Chuẩn SCORM là một mơ hình tham khảo các chuẩn kĩ thuật về khía cạnh cơng nghệ thơng tin, các đặc tả và các hướng dẫn cĩ liên quan đưa ra bởi các tổ chức khác nhau dùng để đáp ứng các yêu cầu ở mức cao về nội dung học tập và các hệ thống đã được thế giới cơng nhận. Bài giảng hợp chuẩn cĩ thể đáp ứng nhu cầu học tập mọi nơi, mọi lúc một cách mềm dẻo, cĩ thể học trực tuyến qua Internet, cũng cĩ thể học ngoại tuyến qua đĩa CD thơng qua các đặc tính sau:
1. Tính truy cập được (Accessibility): định vị và truy cập các nội dung giảng dạy từ một nơi (giáo viên) và phân phối nĩ tới các vị trí khác (từng học sinh sử dụng ebook). 2. Tính thích ứng được (Adaptability): cung cấp các nội dung giảng dạy phù hợp với
yêu cầu của từng cá nhân và tổ chức.
3. Tính kinh tế (Affordability): Tăng hiệu quả quá trình dạy – học bằng cách giảm thời gian và chi phí liên quan đến việc giảng dạy.
4. Tính bền vững (Durability): thích ứng với sự phát triển của sự phát triển và thay đổi của cơng nghệ mà khơng phải thiết kế lại tốn kém, cấu hình lại nhiều.
5. Tính linh động (Interoperability): Khả năng tập hợp các thành phần giảng dạy tại một nơi với một tập cơng cụ hay nền (platform) và sử dụng chúng tại một nơi khác với một tập các cơng cụ hay nền. Cĩ nghĩa là việc sử dụng ebook phải dễ dàng kết nối, phù hợp với các thiết bị của trường học hiện tại.
6. Tính tái sử dụng (Reusability): Khả năng mềm dẻo trong việc kết hợp các thành phần giảng dạy trong nhiều ứng dụng và nhiều ngữ cảnh khác nhau. Ebook cĩ thể được sử dụng tùy theo mục đích cụ thể của từng giáo viên. Cĩ khi chỉ dùng cho một bài hoặc cho một phần mà khơng mất nhiều thời gian tìm kiếm.
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ EBOOK PHẦN HĨA HỮU CƠ LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
Cùng với hĩa học đại cương và hĩa vơ cơ, hĩa hữu cơ đã tạo thành một hệ thống kiến thức tồn vẹn cho chương trình hĩa học phổ thơng cung cấp đến học sinh kiến thức, kĩ năng cơ bản thiết thực để cĩ thể giải quyết được một số vấn đề xảy ra liên quan với hĩa học.
Thơng qua việc nghiên cứu tính chất của các chất hữu cơ giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn về mối liên hệ biện chứng giữa thành phần, cấu tạo phân tử với tính chất các chất hữu cơ, ảnh hưởng của sự phân bố khơng gian của các nguyên tử, nhĩm nguyên tử trong phân tử…
Khi nghiên cứu về các loại phản ứng hữu cơ, cơ chế cơ bản của từng loại phản ứng, các qui luật chi phối quá trình biến đổi các chất sẽ cho học sinh thấy được tính đa dạng của sự vận động hĩa học.
Các kiến thức về điều chế, sản xuất, tổng hợp sẽ hình thành ở học sinh các kiến thức kĩ thuật cơ bản của nền sản xuất hĩa hữu cơ, cơng nghệ sản xuất, tổng hợp hữu cơ hiện đại, kĩ năng thiết lập qui trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các nguyên liệu đã cĩ. Đây chính là các kĩ năng tổng hợp mang tính hướng nghiệp cần hình thành và phát triển cho học sinh trong dạy học hĩa học.
Các chất hữu cơ ngày càng cĩ ý nghĩa thực tiễn thiết thực và rộng khắp trong các ngành kinh tế quốc dân: may mặc, thực phẩm, dược phẩm… học sinh thấy được ý nghĩa to lớn của hĩa học trong các vấn đề kinh tế, xã hội, phát triển đất nước.
Như vậy, các kiến thức hĩa hữu cơ sẽ giúp cho học sinh cĩ được nhận thức đúng về thế giới tự nhiên, vai trị của hĩa học với sự phát triển xã hội để từ đĩ cĩ nhân sinh quan đúng đắn, thể hiện thái độ tích cực của mình đối với tự nhiên, mơi trường.