8. Những đĩng gĩp mới của đề tài
2.1.1. Đặc điểm phần hĩa hữu cơ trong chương trình hĩa học phổ thơng
Phần hĩa học hữu cơ được xây dựng trên cơ sơ các quan điểm lí thuyết hiện đại, đầy đủ, phong phú tồn diện, đĩ là: Thuyết electron về cấu tạo nguyên tử; liên kết hĩa học; các
qui luật, qui tắc, định luật quan trọng về quá trình biến đổi các chất hữu cơ. Các qui luật, qui tắc này được nghiên cứu cùng với việc nghiên cứu các loại chất cụ thể
Chương trình hĩa học hữu cơ được xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm, được nghiên cứu 2 lần mang tính kế thừa, hồn chỉnh và phát triển kiến thức từ chương trình THCS (lớp 9) đến THPT (lớp11-12) ở THCS: Nghiên cứu các chất hữu cơ quan trọng đại diện cho các loại hợp chất hữu cơ cơ bản như: metan, etylen, benzen, rượu etylic, axit axetic... ở THPT nghiên cứu các loại hợp chất hữu cơ theo các dãy đồng đẳng. Sự nghiên cứu mang tính kế thừa, khái quát, hồn thiện và phát triển các kiến thức hĩa học ở THCS, bằng sự nghiên cứu sâu vào bản chất các quá trình hĩa học hữu cơ mối quan hệ thành phần, cấ́u tạo phân tử với tính chất các chất hữu cơ, ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử
Chương trình được sắp xếp logíc và đảm bảo tính sư phạm:
- Phần cơ sở lý thuyết được nghiên cứu trước làm cơ sở dự đốn, giải thích các quá trình hĩa học khi nghiên cứu các loại hợp chất hữu cơ cụ thể.
- Các kiến thức về chất hữu cơ được sắp xếp nghiên cứu từ đơn giản đến phức tạp cả về thành phần, cấu tạo phân tử, tính chất các chất cụ thể và loại chất hữu cơ.
- Các kiến thức về các chất hĩa học hữu cơ được sắp xếp mang tính kế thừa, cĩ mối liên quan định tính rõ rệt.
Nội dung phần hĩa hữu cơ giúp cho giáo viên thực hiện thuận lợi nhiệm vụ giáo dục và phát triển học sinh như: từ sự phát triển các kiến thức giáo viên cĩ điều kiện củng cố phát triển các quan niệm duy vật biện chứng, hình thành thế giới quan khoa học cho học sinh một cách tự nhiên. Từ nét đặc thù trong việc nghiên cứu các chất hữu cơ, quá trình hố học sẽ tạo điều kiện phát triển tư duy khái quát, phương pháp nghiên cứu, học tập hĩa học hữu cơ, việc nghiên cứu các chất hữu cơ từ dạng tổng quát, cơng thức tổng quát cho từng loại, viết phương trình phản ứng hĩa học ở dạng tổng quát. [30]
2.1.2. Nội dung chương 8, 9 lớp 11 sách giáo khoa cơ bản
Bảng 2.1. Phân phối chương trình các chương 8, 9 lớp 11
Nội dung Số tiết Lí thuyết Luyện tập Thực hành Ơn tập Kiểm tra
CHƯƠNG 8: DẪN XUẤT HALOGEN –
Bài 39 Dẫn xuất Halogen của Hidrocacbon 6 Bài 40 Ancol Bài 41 Phenol Bài 42 Luyện tập:
Dẫn xuất halogen, ancol, phenol 2
Bài 43
Bài thực hành số 5:
Tính chất của etanol, glixerol và phenol
1 CHƯƠNG 9: ANĐEHIT – XETON – AXIT
CACBOXYLIC 5 2 1
Bài 44 Anđehit - Xeton
5 Bài 45 Axit cacboxylic
Bài 46 Luyện tập: Anđehit – Xeton –
Axit cacboxylic 2
Bài 47
Bài thực hành số 6:
Tính chất của anđehit và axit cacboxylic
“HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC, CẤP THPT” (Kèm
theo Cơng văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng 09 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo), nội dung dạy học ở cấp trung học phổ thơng hiện nay cĩ sự điều chỉnh cho phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng và mục tiêu giáo dục, phù hợp với thời lượng dạy học và điều kiện thực tế các nhà trường.
Trên cơ sở đĩ, nội dung dạy học sẽ được điều chỉnh theo hướng cắt giảm các nội dung quá khĩ, trùng lặp, chưa thật sự cần thiết đối với học sinh (HS), các câu hỏi, bài tập địi hỏi phải khai thác quá sâu kiến thức lí thuyết, để giáo viên (GV), HS dành thời gian cho các nội dung khác, tạo thêm điều kiện cho GV đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thơng.
Thời gian thực hiện: hướng dẫn này dựa trên sách giáo khoa (SGK) của Nhà Xuất
bản Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2011 và được áp dụng từ năm học 2011 - 2012. Nếu GV và HS sử dụng SGK của các năm khác thì cần đối chiếu với SGK năm 2011 để điều chỉnh, áp dụng phù hợp.
Hướng dẫn thực hiện các nội dung: Ngồi các nội dung đã hướng dẫn cụ thể trong
văn bản, trong cột Hướng dẫn thực hiện ở các bảng dưới đây cần lưu ý thêm một số vấn đề sau:
Đối với các bài, các phần khơng dạy thì GV dùng thời lượng của các bài, các phần này dành cho các bài, các phần khác hoặc sử dụng để luyện tập, củng cố, hướng dẫn thực hành cho HS. Khơng ra bài tập và khơng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS vào những nội dung được hướng dẫn là ”khơng dạy” hoặc ”đọc thêm”. Tuy nhiên, GV, HS vẫn cĩ thể tham khảo các nội dung đĩ để cĩ thêm sự hiểu biết cho bản thân.
Trên cơ sở khung phân phối chương trình của mơn học, các sở GDĐT, phịng GDĐT chỉ đạo các trường và GV điều chỉnh phân phối chương trình chi tiết đảm bảo cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học dưới đây.
Vì ebook chủ yếu thiết kế ở chương 8, 9 nên chỉ xin trích dẫn vào 2 chương này:
Bảng 2.2. Hướng dẫn giảm tải sách giáo khoa
TT Chương Bài Trang Nội dung điều chỉnh Hướng dẫn thực
hiện
8 Dẫn xuất Halogen – Ancol – Phenol
14 39 174-
177
Bài “Dẫn xuất halogen của
thêm và sử dụng thời gian để luyện tập. 15 40 185 Mục V.1.b. tổng hợp Glixerol Khơng dạy, GV hướng
dẫn HS tự đọc thêm 16 41 189 Mục I.2. Phân loại… Khơng dạy, GV hướng
dẫn HS tự đọc thêm 192 Mục II.4. Điều chế… Khơng dạy, GV hướng
dẫn HS tự đọc thêm
9 Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic
17 44
200 Mục III.2. Khơng dạy phản ứng oxi hĩa anđehit bởi O2
201 Mục B. Xeton Khơng dạy
203 Bài tập 6 Bỏ phần (e)
203 Bài tập 9 Khơng yêu cầu HS
làm
18 46 212 Mục 2.b Khơng dạy
214 Bài tập 1 Bỏ phần (g)
Một số chú ý về dạng bài hợp chất hữu cơ chứa nhĩm chức
- Tính chất của các hợp chất hữu cơ chứa nhĩm chức phụ thuộc vào phần gốc hidrocacbon và phần nhĩm chức, hai phần này tương tác, ảnh hưởng qua lại và cùng quyết định tính chất của hợp chất. Vì vậy khi phân tích đặc điểm cấu tạo của chúng cần phải chú ý học sinh quan sát nhận xét đầy đủ về đặc điểm, cấu tạo của phần gốc hidrocacbon (gốc no, gốc khơng no hay gốc thơm) và phần chức (thành phần nhĩm chức, số lượng, đặc điểm liên kết, sự phân bố nhĩm chức trong hợp chất hữu cơ).
- Các bài nghiên cứu về hợp chất hữu cơ chứa nhĩm chức được xây dựng trên nguyên tắc từ cấu tạo dự đốn tính chất. Các tính chất dự đốn này sẽ được kiểm chứngở phần tính chất vật lí, tính chất hĩa học. Dàn bài trình bày theo trình tự: Cấu tạo – tính chất – điều chế – ứng dụng.
- Nội dung mỗi bài chứa đựng rất nhiều kiến thức mà học sinh đã được họcở phần đại cương về hĩa học hữu cơ như: Thuyết cấu tạo hĩa học, đồng đẳng, đồng phân, nhĩm chức, qui tắc gọi tên IUPAC, bậc của nguyên tử Cacbon….
- Cĩ nhiều loại danh pháp như danh pháp thơng thường, danh pháp IUPAC gây khĩ khăn cho học sinh trong quá trình gọi tên.
- Phản ứng hĩa học dài và phức tạp.
- Phương pháp điều chế phenol đi từ clobenzen khơng cịn dùng nữa.
- Phản ứng tráng bạc viết theo kiểu phức chất cần giải thích rõ cho học sinh.
- Nên giải thích sự ảnh hưởng qua lại giữa các nhĩm nguyên tử trong phân tử.