ĐOẠN 2001– 2010
.2.3. Dịch vụ
Giỏ trị gia tăng ngành dịch vụ cú xu hướng tăng nhanh dần trong những gần đõy. Từ năm 2001 đến nay VA dịch vụ luụn tăng trưởng ở mức 2 con số, đặc biệt là giai đoạn 2006 – 2010. Năm 2006 giỏ trị gia tăng dịch vụ đạt 1.856 tỷ đồng(giỏ CĐ 94), đạt mức tăng trưởng cao nhất (21,22%) trong cả thời kỳ. Năm 2010 giỏ trị tăng thờm (VA) ngành dịch vụ (giỏ CĐ 1994) đạt 3.867,6 tỷ đồng (tăng bỡnh quõn 20,4% giai đoạn 2006-2010). Tớnh chung giai đoạn 2001 – 2010 giỏ trị gia tăng dịch vụ tăng trưởng bỡnh quõn 17,1%.
Mặc dự vậy, tăng trưởng ngành dịch vụ vẫn chưa tương xứng với sự phỏt triển của cụng nghiệp trờn địa bàn, quan sỏt Sơ đồ 1 cú thể thấy giỏ trị gia tăng dịch vụ vẫn cũn thấp so với giỏ trị gia tăng cụng nghiệp, vỡ vậy đúng gúp của khu vực dịch vụ trong tổng GDP của tỉnh vẫn cũn hạn chế và ớt thay đổi, cụ thể năm 2001 đúng gúp của khu vực dịch vụ vào GDP của tỉnh (theo giỏ thực tế) đạt 31,3%, sau khi giảm xuống cũn 27,8% năm 2005 và 24,5% vào năm 2008 thỡ đến năm năm 2010 lại tiếp tục tăng lờn đạt 28,9%.
Nguồn: Niờn giỏm thống kờ tỉnh Vĩnh Phỳc 2008; Sở KH và ĐT tỉnh Vĩnh Phỳc, 2010
.2.3.2. Hiện trạng phỏt triển cỏc ngành thương mại, dịch vụ
a). Tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và dịch vụ:
Giai đoạn 2001- 2010, tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và dịch vụ trờn địa bàn tăng bỡnh quõn hàng năm là 23,8%/năm, trong đú giai đoạn 2001 – 2005 là 12,2%/năm, giai đoạn 2006-2010 là 36,5%/năm
Mức bỏn lẻ bỡnh quõn đầu người tăng từ 2,1 triệu đồng/người năm 2001 lờn 16,1 triệu đồng/người năm 2010. Mặc dự vậy mức lưu chuyển hàng hoỏ và dịch vụ bỡnh quõn đầu người của Vĩnh Phỳc vẫn cũn thấp, chỉ bằng 60% - 75% so với mức bỡnh quõn chung của cả nước.
Bảng 14Tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và dịch vụ tiờu dựng xó hội tỉnh Vĩnh Phỳc giai đoạn 2001 – 2010
TT Chỉ tiờu Đơn vị 2001 2005 2010
1 Tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và dịch vụ tiờu
dựng xó hội Tỷ đ 1.987,19 3.416 14.533 2 Bỡnh quõn đầu người Trđ/ng 2,089 3,46 14,39
Nguồn: Cục thống kờ, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh Phỳc, 2009 b). Kinh doanh du lịch
Hoạt động du lịch, khỏch sạn nhà hàng nhỡn chung đó phỏt triển khỏ trong cỏc năm gần đõy. Hệ thống nhà hàng, khỏch sạn được đầu tư đỏng kể, được nõng cấp ngày càng hiện đại và tiện nghi, đỏp ứng nhu cầu của khỏch trong và ngoài nước. Năm 2001 toàn tỉnh cú 81 cơ sở lưu trỳ du lịch với tổng số 974 phũng thỡ đến nay toàn tỉnh đó cú 128 cơ sở lưu trỳ với 2.238 phũng. Tốc độ tăng trưởng trung bỡnh đạt 6,76% về cơ sở lưu trỳ và 12,62% về số phũng. Nhiều dự ỏn đầu tư về lĩnh vực du lịch trờn địa bàn Vĩnh Phỳc đó và đang được triển khai tớch cực (dự ỏn khu du lịch Trại Ổi; dự ỏn khu du lịch Bắc Đầm Vạc, dự ỏn khu du lịch Đại Lải, Dự ỏn Sõn Golf Tam Đảo,v,v….)
Số lượng khỏch du lịch đến Vĩnh Phỳc giai đoạn 2001 – 2010 tăng trưởng trung bỡnh hàng năm 11,1%, đạt 1.445 nghỡn lượt khỏch vào năm 2010, trong đú khỏch quốc tế khoảng 45 nghỡn lượt (chiếm 3,22%). Tổng doanh thu du lịch đó tăng mạnh trong những năm gần đõy, năm 2001 đạt 195 tỷ đồng, năm 2010 ước đạt 740 tỷ đồng(chủ yếu là kinh doanh khỏch sạn, dịch vụ ăn uống). Bỡnh quõn thời kỳ 2001 – 2010 doanh thu ngành du lịch tăng 15,8%/năm.
Tuy nhiờn du lịch, dịch vụ du lịch của tỉnh phỏt triển chưa tương xứng với tiềm năng thế mạnh của địa phương cũng như vai trũ của một ngành kinh tế động lực và cũn thấp so với một số địa phương được xem là đụ thị du lịch trong nước; tuy lượng khỏch du lịch đến Vĩnh Phỳc tăng cao qua cỏc năm và một số sản phẩm du lịch chất lượng cao cú bước phỏt triển, song so với cỏc địa phương như Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh… thỡ lượng khỏch đến Vĩnh Phỳc cũn thấp, khỏch quốc tế chỉ chiếm chỉ chiếm 3,22% lượng khỏch du lịch của tỉnh và 0,8% lượng khỏch du lịch quốc tế của Vựng KTTĐ phớa Bắc, cỏc sản phẩm lưu trỳ, dịch vụ du lịch chất lượng cao cũn ớt, hạ tầng du lịch bất cập, chưa cú sức hấp dẫn mạnh đối với cỏc nhà đầu tư, nguồn nhõn lực về du lịch thiếu và tỷ lệ qua đào tạo cũn thấp. Bờn cạnh đú, Vĩnh Phỳc lại nằm kề Thủ đụ Hà Nội nờn chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ, đũi hỏi sản phẩm du lịch của Vĩnh Phỳc phải đạt được tớnh độc đỏo và hấp dẫn hơn.
c). Vận tải và thụng tin
– Dịch vụ vận tải
Dịch vụ vận tải những năm gần đõy phỏt triển nhanh chúng cả về khối lượng hàng húa, hành khỏch và số phương tiện vận tải. Vận tải hàng húa trờn địa bàn gồm cú: đường bộ, đường sắt và đường thủy trong đú vận chuyển bằng đường bộ là chủ yếu. Năm 2010 khối lượng hàng húa vận chuyển đạt 15.490 nghỡn tấn, bỡnh quõn cả giai đoạn 2001 – 2010 tăng 13,9%/năm, khối lượng hàng húa luõn chuyển đạt 984.688 nghỡn Tấn.km (năm 2010), tăng bỡnh quõn 26,1%/năm cả giai đoạn. Vận chuyển hành khỏch thực hiện chủ yếu bằng đường bộ, tăng bỡnh quõn 2001-2010 là 35,0%, khối lượng vận chuyển năm 2010 đạt 17.312 nghỡn người; khối lượng luõn chuyển năm 2010 đạt 1.528.656 nghỡn người.km tăng 33,8% cho cả giai đoạn. Nhỡn chung dịch vụ vận tải đó cơ bản đỏp ứng được nhu cầu sản xuất và đời sống nhõn dõn, đặc biệt là phương tiện vận tải cụng cộng (xe buýt, xe taxi) ngày càng phỏt triển và hoạt động cú hiệu quả hơn, đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu đi lại của nhõn dõn.
Trong 10 năm qua dịch vụ thụng tin liờn lạc trong tỉnh phỏt triển khỏ nhanh, về cơ bản đó đỏp ứng được nhu cầu thụng tin liờn lạc trong quản lý, kinh doanh và đời sống xó hội. Cỏc dịch vụ bưu chớnh cơ bản được triển khai đến tận thụn, bản, 100% xó, phường cú điểm phục vụ bưu chớnh. Dịch vụ điện thoại cố định và di động đó được phổ cập trong toàn tỉnh, 100% số xó và 95% số thụn cú mỏy điện thoại. Dịch vụ điện thoại di động được phủ súng toàn tỉnh. Tớnh đến năm 2010 mật độ thuờ bao trờn địa bàn (bao gồm cả cố định và di động) đạt 92 mỏy/100 dõn (trong đú thuờ bao cố định là 19,69 mỏy/100 dõn), thấp hơn so với mật độ chung của cả nước (94,35 mỏy/100 dõn) và mật độ trung bỡnh của vựng Đồng bằng sụng Hồng (112,49 mỏy/100 dõn)7. Số thuờ bao Internet tớnh đến hết năm 2010 ước đạt 17.200 thuờ bao, trong đú tỷ lệ thuờ bao băng rộng đạt 1,6 thuờ bao/100 dõn, nằm trong nhúm cú mật độ thấp trong vựng Đồng bằng sụng Hồng.
Nhỡn chung, dịch vụ thụng tin truyền thụng trong tỉnh phỏt triển nhanh, theo kịp với những tiến bộ về cụng nghệ của cả nước nhưng do trỡnh độ phỏt triển kinh tế chưa cao nờn nhu cầu sử dụng cỏc dịch vụ trong tỉnh vẫn cũn hạn chế, thị trường dịch vụ thụng tin vẫn cũn ở mức tiềm năng.
d). Dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm
Cỏc dịch vụ tớn dụng, tài chớnh ngõn hàng phỏt triển nhanh và ngày càng đa dạng về hỡnh thức cũng như chất lượng dịch vụ. Dịch vụ tài chớnh của cỏc ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng trờn địa bàn đó đỏp ứng được nhu cầu vay vốn cũng như cho vay phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của người dõn và doanh nghiệp.
Hoạt động tớn dụng trờn địa bàn tỉnh giai đoạn 1997-2007 đạt tốc độ tăng trưởng khỏ, bỡnh quõn nguồn vốn tăng 35,06% và sử dụng vốn tăng 33,32%. Riờng năm 2008, nguồn vốn huy động đạt 7.167 tỷ đồng tăng 23,51%, dự nợ cho vay đạt 9.396 tỷ đồng, tăng 18,35% so với cuối năm 2007.
e). Hiện trạng phỏt triển hệ thống chợ, siờu thị, trung tõm thương mại
Tớnh đến hết năm 2008, trờn địa bàn toàn tỉnh cú tổng số 60 chợ cỏc loại (chưa kể chợ cúc, chợ tạm). Hiện nay mạng lưới chợ đang là hỡnh thức phõn phối phổ biến và cú vị trớ quan trọng trong việc cung ứng và tiờu thụ hàng húa cho người dõn, nhất là ở khu vực nụng thụn. Cỏc Trung tõm thương mại, siờu thị tập trung chủ yếu tại thành phố Vĩnh Yờn hoặc rải rỏc cú ở một số đụ thị khỏc như thị xó Phỳc Yờn, trung tõm huyện Vĩnh Tường, Bỡnh Xuyờn.
Hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại của tỉnh đang trong giai đoạn định hỡnh và pỏt triển đan xen giữa cỏc mụ hỡnh thương mại truyền thống và hiện đại. Tuy nhiờn, cỏc loại hỡnh thương mại trờn địa bàn tỉnh hiện nay cũn đơn điệu, chủ yếu là loại hỡnh chợ truyền thống, cỏc loại hỡnh mới đang phỏt triển nhưng cũn manh mỳn, lẻ tẻ. Cỏc mụ hỡnh thương mại hiện đại chưa phỏt triển một cỏch đồng bộ và tập trung.
– Cỏc ngành dịch vụ - thương mại trờn địa bàn tỉnh đó bước đầu phỏt triển, đỏp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống của nhõn dõn. Chất lượng dịch vụ ngày càng được cải thiện, loại hỡnh dịch vụ ngày càng phong phỳ, đa dạng;
– Tuy vậy, trong tương quan so sỏnh với phỏt triển cụng nghiệp núi chung thỡ lĩnh vực dịch vụ - thương mại cũn nhiều bất cập:
– Phỏt triển cỏc phõn ngành chưa đồng bộ; chỉ riờng lĩnh vực tài chớnh - ngõn hàng phỏt triển mạnh để phục vụ cho hoạt động cỏc doanh nghiệp FDI (chiếm tỷ trọng 50% trong cơ cấu ngành), cỏc lĩnh vực khỏc phỏt triển cũn chậm, quy mụ nhỏ;
– Lĩnh vực du lịch - khỏch sạn, nhà hàng phỏt triển chưa mạnh, cơ sở vật chất kỹ thuật cũn yếu, chưa đỏp ứng yờu cầu và khụng tương xứng với một tỉnh cú thế mạnh tiềm năng phỏt triển du lịch;
– Sản phẩm ngành dịch vụ cũn nghốo nàn, chất lượng dịch vụ chưa cao và chưa cú sản phẩm dịch vụ mang đặc trưng cho tỉnh Vĩnh Phỳc,
– Giỏ trị xuất khẩu hàng húa trờn địa bàn cũn nhỏ, tốc độ tăng kộm ổn định; đặc biệt phần xuất khẩu của địa phương;
– Tỷ trọng đầu tư cho cơ sở hạ tầng dịch vụ cũn thấp.
.2.4. Phỏt triển doanh nghiệp