CÁC GIẢI PHÁP THỰCHIỆN QUY HOẠCH
.1.2. Giải phỏp huy động vốn đầu tư
– Muốn đảm bảo nguồn vốn này, cần phải tiếp tục duy trỡ tốc độ tăng trưởng cao, cú biện phỏp khuyến khớch tiết kiệm và tăng cường đầu tư cho lĩnh vực sản xuất.
– Kiến nghị với nhà nước TW cú chớnh sỏch điều tiết nguồn thu đối với tỉnh thu ngõn sỏch lớn như Vĩnh Phỳc, qua đú tỉnh sẽ cú thờm nguồn vốn đầu tư cho phỏt triển.
b). Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp và dõn cư (1). Vốn doanh nghiệp:
Để cú thể huy động tối đa nguồn vốn đầu tư từ cỏc doanh nghiệp, trước tiờn Luật doanh nghiệp phải được triển khai mạnh trờn địa bàn tỉnh; đẩy nhanh tốc độ cổ phần húa doanh nghiệp với cỏc hỡnh thức thớch hợp để tạo ra được một đội ngũ cỏc doanh nghiệp hoạt động cú hiệu quả, mang lại lợi ớch ngày càng tăng cho toàn xó hội.
Tạo sõn chơi bỡnh đẳng đối với đầu tư trong nước và ngoài nước cũng như giữa cỏc khu vực tư nhõn và DNNN, xúa bỏ sự khỏc biệt về chớnh sỏch đất đai, tớn dụng, xuất - nhập khẩu.
Để cỏc doanh nghiệp thu được lợi nhuận cao hơn, qua đú nguồn thu của nhà nước từ thành phần nay tăng lờn, cần khuyến khớch và tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tỡm kiếm thị trường tiờu thụ, tỡm kiếm đối tỏc liờn doanh; mở rộng cỏc hoạt động tớn dụng, ngõn hàng, cho cỏc doanh nghiệp vay vốn ưu đói với những cơ chế thuận lợi; tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh cú hiệu quả và đảm bảo thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngõn sỏch nhà nước.
Nhà nước địa phương cần hoàn thiện khuụn khổ thể chế, phỏp lý, nhanh chúng tạo mụi trường đầu tư ổn định, thụng thoỏng và bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế để cỏc doanh nghiệp cú cơ hội nhiều hơn trong kinh doanh và sản xuất. Ngoài ra, cần cú 2 tỏc động hỗ trợ cỏc doanh nghiệp là: hỗ trợ đào tạo cỏc doanh nhõn và thợ lành nghề, hỗ trợ cung cấp thụng tin về thị trường (giỏ cả, thụng lệ buụn bỏn quốc tế) và điều kiện tiếp thị, tạo điều kiện để cỏc doanh nghiệp tăng tỷ lệ tỏi đầu tư.
(2). Vốn từ cỏc thành phần sản xuất tư nhõn và hộ gia đỡnh
– Khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tư nhõn trong bỏ vốn đầu tư mua sắm mỏy múc thiết bị phục vụ sản xuất, từng bước cơ giới húa để giảm bớt thời gian lao động nụng nghiệp, mở rộng cỏc ngành nghề, phỏt triển sản xuất kinh doanh, nhất là sản xuất hàng thủ cụng xuất khẩu.
– Tăng thu nhập là giải phỏp tớch cực và chủ động để tăng tỷ lệ hộ cú khả năng tiết kiệm đầu tư. Vỡ vậy đối với cỏc hộ gia đỡnh cần:
+ Khuyến khớch cỏc hộ trong làm giàu chớnh đỏng, phỏt huy lợi thế so sỏnh của địa phương (phỏt triển dịch vụ du lịch, trung chuyển hàng húa; trang trại,,,), chuyển đối cơ cấu cõy trồng vật nuụi trong nụng nghiệp; chuyển dịch một bộ phận lớn lao động và gia đỡnh sang sang lĩnh vực dịch vụ, thương mại.
+ Hướng dẫn cỏc hộ về hướng đầu tư và lĩnh vực đầu tư; hỗ trợ vốn ban đầu cho cỏc hộ phỏt triển sản xuất kinh doanh; Cung cấp thụng tin về thị trường và hỗ trợ đào tạo nghiệp vụ cho cỏc hộ tham gia sản xuất kinh doanh.
+ Huy động tối đa cỏc nguồn vốn cũn tiềm ẩn trong dõn (tài sản tớch trữ, để dành) thụng qua việc động viờn bằng nhiều hỡnh thức hấp dẫn như: tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm đảm bảo bằng giỏ trị… vào ngõn hàng và quỹ tớn dụng nhõn dõn, tạo mụi trường kinh doanh hấp dẫn, tin cậy, ổn định để lụi cuốn cỏc hộ bỏ vốn đầu tư kinh doanh.
c). Nguồn vốn tớn dụng đầu tư phỏt triển
Nguồn vốn này tuỳ thuộc vào khả năng phỏt triển sản xuất. Vốn tớn dụng đầu tư dài hạn, vốn tớn dụng từ quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia sẽ tập trung cho một số đơn vị sản xuất kinh doanh theo đối tượng ưu tiờn, nhất là cỏc doanh nghiệp Nhà nước làm ăn cú hiệu quả thuộc cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ sản xuất hàng hoỏ xuất khẩu... Đồng thời cỏc doanh nghiệp phải vay vốn trung và dài hạn, huy động vốn tự cú, vốn cổ phần cỏc hỡnh thức liờn doanh liờn kết... để tạo nguồn cho đầu tư phỏt triển.
Đối với cỏc dự ỏn để xõy dựng cỏc cụng trỡnh thuộc kết cấu hạ tầng như kiờn cố hoỏ kờnh mương, xõy dựng đường nội đụ... phải cõn đối và lồng ghộp cỏc nguồn vốn được TW để lại (thuế nụng nghiệp, thuế tài nguyờn, thu cấp quyền sử dụng đất...), vốn huy động bằng tiền nhõn cụng trong dõn và vốn vay, hiệu quả đầu tư và khả năng hoàn trả.
d). Nguồn vốn đầu tư nước ngoài (1). Đối với nguồn vốn FDI:
– Tỉnh tiếp tục hoàn thiện và ban hành cỏc chớnh sỏch ưu đói đầu tư riờng cho tỉnh, trong khuụn khổ Luật đầu tư Nhà nước đó được ban hành.
– Rà soỏt lại cỏc hạng mục thu hỳt đầu tư với những ngành nghề, sản phẩm đang cú sức cạnh tranh trờn thị trường, phự hợp với nhu cầu của tỉnh với cỏc mức khuyến khớch đầu tư hấp dẫn. Trong đú, đặc biệt dành ưu tiờn cho cỏc dự ỏn thuộc lĩnh vực, ngành nghề mà tỉnh cú lợi thế so sỏnh như: cơ khớ chế tạo cỏc loại phụ tựng ụ tụ và xe mỏy; cỏc dự ỏn về phỏt triển cỏc du lịch, khu vui chơi giải trớ; cỏc dự ỏn chế biến rau, quả xuất khẩu và cỏc sản phẩm chăn nuụi.
(2). Đối với nguồn ODA và NGOs:
– Tớch cực gọi vốn ODA cho lĩnh vực xõy dựng và nõng cấp cơ sở hạ tầng, cho cỏc chương trỡnh phỏt triển y tế cộng đồng và nõng cao mức sống của người dõn ở vựng sõu, vựng xa của tỉnh, bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Đõy là cỏc lĩnh vực mà cộng đồng quốc tế và cỏc tổ chức NGO dễ chấp nhận tài trợ ODA.
– Trước mắt ưu tiờn kờu gọi đầu tư cho cỏc dự ỏn về giao thụng (xõy dựng đường cao tốc, cầu qua sụng Lụ, xõy dựng một số hồ chứa nước đảm bảo cho phỏt triển nụng nghiệp bền vững, cỏc dự ỏn về cấp nước, xử lý rỏc thải bảo vệ mụi trường, xõy dựng trường đào tạo nghề…
. 2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP