Chuyờn canh trờn địa bàn tỉnh

Một phần của tài liệu Quy hoạch tổng thế phát triển kinh tế xã hội tỉnh vĩnh phúc (Trang 66 - 67)

ĐOẠN 2001– 2010

chuyờn canh trờn địa bàn tỉnh

thực hiện năm 2005, lónh thổ của tỉnh được chia thành 4 tiểu vựng kinh tế với cỏc loại hỡnh chuyờn mụn húa đặc trưng cho mỗi vựng.

a). Tiểu vựng 1:

Tiểu vựng trung tõm bao gồm thị xó Vĩnh Yờn. Đõy là tiểu vựng tập trung phỏt triển đụ thị, cỏc ngành dịch vụ, trung tõm văn húa, thể thao, trung tõm đào tạo. Hiện nay, với tốc độ phỏt triển nhanh của cụng nghiệp tại cỏc khu vực lõn cận, trung tõm đụ thị Vĩnh Phỳc đó phỏt triển lan toả ra cỏc khu vực dọc Quốc lộ 2, sang thị trấn Hương Canh và thị xó Phỳc Yờn. Kết quả là tạo thành một tiểu vựng cụng nghiệp - đụ thị trung tõm rộng hơn ranh giới quy ước trước đõy.

b). Tiểu vựng 2:

Tiểu vựng phớa Đụng (thị xó Phỳc Yờn). Đõy là tiểu vựng cạnh thủ đụ Hà Nội, được định hướng chuyờn mụn húa phỏt triển cụng nghiệp, cụng nghệ cao, cụng nghiệp sử dụng nhiều lao động, dịch vụ, nụng nghiệp và khu du lịch, vui chơi giải trớ quy mụ, hiện đại tại hồ Đại Lải.

Hiện nay tiểu vựng phớa Đụng đó trở thành trung tõm cụng nghiệp lớn của tỉnh, hàng loạt cỏc khu cụm cụng nghiệp đang hỡnh thành và phỏt triển tại đõy. Tuy vậy, định hướng về xõy dựng một khu dịch vụ vui chơi giải trớ hiện đại tại khu vực hồ Đại Lải đến nay vẫn chưa thực hiện được.

c). Tiểu vựng 3:

Tiểu vựng Tõy Bắc bao gồm cỏc huyện Lập Thạch, Sụng Lụ, Tam Dương, Tam Đảo và Bỡnh Xuyờn. Đõy là vựng nỳi, trung du, cú điều kiện kinh tế kộm phỏt triển hơn tiểu vựng khỏc. Vựng được định hướng phỏt triển nụng nghiệp đa canh với trọng tõm chăn nuụi, cõy ăn quả, phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng sản và phỏt triển giao thong.Ngoài ra, Tam Đảo sẽ tiếp tục được đầu tư để trở thành khu du lịch quốc gia ngày càng phỏt triển .

Hiện nay tiểu vựng phớa Tõy – Bắc đó trở thành vựng chuyờn mụn húa nụng nghiệp chăn nuụi và trồng cõy ăn quả. Hệ thống giao thụng đó kết nối cỏc huyện ở đõy với trung tõm tỉnh và cỏc tỉnh lõn cận (Thỏi Nguyờn, Tuyờn Quang, Việt Trỡ). Ngoài ra, tại tiểu vựng đó hỡnh thành khu du lịch Tam Đảo tầm cỡ quốc gia đó và sẽ là một trong những sản phẩm dịch vụ mũi nhọn của tỉnh trong giai đoạn tới. Cho đến nay, cụng nghiệp chế biến nụng sản vẫn chưa cú điều kiện phỏt triển trong vựng như quy hoạch đó dự kiến.

d). Tiểu vựng 4:

Tiểu vựng phớa Nam gồm huyện Vĩnh Tường và Yờn Lạc. Đõy là vựng trọng điểm lỳa, phỏt triển cỏc làng nghề.

Tiểu vựng phớa Nam đó trở thành trung tõm sản xuất lỳa gạo của tỉnh, là nơi cú năng suất lỳa cao nhất trong tỉnh (59-60 tạ/ha), sản lượng lương thực sản xuất tại đõy chiếm 35% tổng sản lượng lương thực toàn tỉnh (năm 2002). Tuy nhiờn, phỏt triển cỏc làng nghề tại đõy đang bị mai một và cú nguy cơ mất đi khi sự hỗ trợ của nhà nước và cỏc cấp chớnh quyền địa phương rất hạn chế.

Nhỡn chung, sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc vựng sản xuất chuyờn mụn húa trờn địa bàn tỉnh đó được thực hiện về cơ bản, song do sự phỏt triển nhanh chúng của kinh tế - xó hội, đặc biệt là cỏc khu cụm cụng nghiệp, kộo theo sự hỡnh thành cỏc điểm dõn cư đụ thị đó làm thay đổi nhanh chúng cảnh quan tự nhiờn và cảnh quan kinh tế xó hội của tỉnh. Bởi vậy, những ranh giới cú tớnh quy ước của cỏc tiểu vựng kinh tế đang bị thay đổi cựng với những ngành nghề chuyờn mụn húa. Hướng hỡnh thành cỏc tiểu vựng đó phụ thuộc rất nhiều vào hướng phỏt triển cỏc khu cụm cụng nghiệp, cỏc hệ thống đụ thị và thị tứ của tỉnh. Vỡ vậy cần phải điều chỉnh lại tiểu vựng để phự hợp với việc phỏt triển kinh tế theo lónh thổ.

.5.2. Bố trớ cỏc khu, cụm cụng nghiệp trờn địa bàn

Một phần của tài liệu Quy hoạch tổng thế phát triển kinh tế xã hội tỉnh vĩnh phúc (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w