Xó hội tỉnh Vĩnh Phỳc

Một phần của tài liệu Quy hoạch tổng thế phát triển kinh tế xã hội tỉnh vĩnh phúc (Trang 74 - 77)

NĂM2020, TẦM NHèN 2030

xó hội tỉnh Vĩnh Phỳc

tranh của hàng hoỏ và dịch vụ trờn thị trường trong nước và thế giới.

Cạnh tranh và hội nhập lỳc này thật sự là yếu tố sống cũn của nền kinh tế liờn quan trực tiếp đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu đầu tư. Thời hạn chuẩn bị thực hiện đầy đủ cỏc cam kết tự do hoỏ thương mại trong khuụn khổ cỏc hiệp định đó ký kết (AFTA, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ) và cỏc cam kết theo quy định của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) (Việt Nam đó chớnh thức trở thành thành viờn) khụng cũn nhiều, song năng lực cạnh tranh cả ở cấp quốc gia lẫn cấp doanh nghiệp đều chưa đỏp ứng.

2). Một ỏp lực lớn nữa là nền kinh tế nước ta phải nhanh chúng thoỏt khỏi tỡnh trạng của một nước nghốo và kộm phỏt triển, bảo đảm phỏt triển bền vững.

Nhu cầu cấp bỏch thoỏt khỏi trạng thỏi nước nghốo, khắc phục nguy cơ tụt hậu xa hơn nữa về kinh tế so với cỏc nước trong khu vực, đũi hỏi phải tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh, trong đú trọng tõm là làm thay đổi khu vực nụng nghiệp - nụng thụn.

3). Cỏc nguồn lực phỏt triển xột trong bối cảnh mới với nhiều yếu tố mới cú những tỏc động cả tớch cực và hạn chế đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư.

Nhu cầu việc làm đối với lao động trong tỉnh phần lớn cú trỡnh độ thấp là một ỏp lực rất lớn. Nhu cầu cải tiến cụng nghệ rất lớn do hầu hết cỏc cơ sơ sản xuất của ta ở mức độ lạc hậu. Muốn cú được những sản phẩm mang tớnh cạnh tranh cao, tương đương với khu vực cần một lượng vốn đầu tư lớn, trong khi khả năng huy động vốn của ta khú khăn. Đõy là vấn đề nan giải cho toàn bộ nền kinh tế và từng ngành.

4). Sự thay đổi về thể chế và trạng thỏi nền kinh tế cú ý nghĩa quan trọng đối với quan niệm và sự hỡnh thành cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư.

Cơ cấu kinh tế và gắn kết với nú là cơ cấu đầu tư tựy thuộc rất nhiều vào yếu tố thể chế: thể chế kinh tế thị trường khỏc hẳn thể chế kinh tế chỉ huy tập trung. Tớnh chất đang chuyển đổi về cơ chế hiện nay cú ảnh hưởng lớn tới tư duy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu.

Về trạng thỏi kinh tế, nền kinh tế Việt Nam khụng chỉ đang trong thời kỳ chuyển đổi cơ chế, mà đồng thời cũn đang trong thời kỳ đầu của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ. Những nước tiến hành cụng nghiệp hoỏ ngày nay, trong đú cú nước ta, mà Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đó nờu rừ, muốn rỳt ngắn khoảng cỏch tụt hậu, phải khụng những chuyển dịch từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào nụng nghiệp sang nền kinh tế chủ yếu dựa vào cụng nghiệp như trước đõy, mà cũn phải đồng thời và nhanh chúng chuyển từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nụng nghiệp sang nền kinh tế cú tỷ trọng dịch vụ dựa trờn cơ sở cụng nghệ hiện đại ngày càng cao, tức là phải chuyển tiếp sang nền kinh tế của thời kỳ hậu cụng nghiệp (trong khi chưa cú nền cụng nghiệp phỏt triển), rồi tiến dần đến cú những yếu tố của nền kinh tế tri thức. Đú thực sự là bài toỏn khú và cũng chưa cú tiền lệ lịch sử.

5). Sự phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung và phỏt triển cụng nghiệp, khu cụng nghiệp của vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc cú ảnh hưởng lớn đến phỏt triển kinh tế - xó hội, phỏt triển cụng nghiệp của Vĩnh Phỳc.

Vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc (trong đú cú Vĩnh Phỳc) chiếm khoảng 4,64% diện tớch và trờn 16% dõn số cả nước, tạo ra đến trờn 20% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), nơi tập trung tới trờn 25-30% sản lượng cụng nghiệp của cả nước, đồng thời cũng là nơi tập trung tới 18% số khu cụng nghiệp cả nước.

Vựng kinh tế trọng điểm cũng là nơi cú hệ thống kết cấu hạ tầng tương đối phỏt triển, đồng thời là nơi tập trung nhiều nguồn lực cho phỏt triển kinh tế xó hội, là thị trường (theo nghĩa rộng) cho sự phỏt triển chung của toàn vựng cũng như những địa phương khỏc trong cả nước.

Sự phỏt triển của Vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc, đặc biệt là phỏt triển cụng nghiệp và kết cấu hạ tầng cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến sự phỏt triển kinh tế - xó hội Vĩnh Phỳc.

Tớnh đến thỏng 12 năm 2008, cả nước cú 223 khu cụng nghiệp đó thành lập, đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh và triển khai xõy dựng hạ tầng. Trong đú, Vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc cú 48 khu, bao gồm 26 khu cụng nghiệp đó thành lập và đi vào hoạt động, 22 khu đó được thành lập và đang trong giai đoạn đầu tư xõy dựng cơ bản, chiếm 21,6% tổng diện tớch cỏc khu cụng nghiệp cả nước.

Sản xuất cụng nghiệp của Vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc cho đến thời điểm hiện nay vẫn cũn đang tập trung chủ yếu ở khu vực Thành phố Hà Nội và lõn cận như Vĩnh Phỳc, Bắc Ninh, Hưng Yờn, Hải Dương, Hải Phũng, Quảng Ninh... Khu vực này trong những năm qua cú sức thu hỳt lớn, hấp dẫn cỏc nhà đầu tư phỏt triển cụng nghiệp.

Tuy nhiờn, sự tập trung quỏ mức sản xuất cụng nghiệp tại khu vực Thành phố Hà Nội và lõn cận dọc theo trục Quốc lộ số 5 đó và đang tạo ra sự quỏ tải về hệ thống kết cấu hạ tầng khu vực. Việc đầu tư mới, mở rộng và nõng cấp cỏc trục đường cao tốc Hà Nội (Nội Bài) đi Hạ Long, đường Quốc lộ số 18, đường Quốc lộ số 5 (mới) đó và sẽ tiếp tục tạo cơ hội phỏt triển mới cho cỏc tỉnh Bắc Bộ núi chung, cỏc tỉnh phớa Bắc sụng Hồng, cỏc tỉnh Vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc trong đú cú Vĩnh Phỳc núi riờng, đặc biệt là trong phỏt triển cụng nghiệp.

Hệ thống cảng biển khu vực cụm cảng số 1 (bao gồm Quảng Ninh và Hải Phũng) đó và đang được đầu tư trở thành cụm cảng lớn nhất phớa Bắc gắn với hệ thống đường bộ (đó nờu ở trờn) ngày càng được đầu tư hiện đại mở ra cơ hội rất lớn cho sự phỏt triển của cụng nghiệp và khu cụng nghiệp Vĩnh Phỳc.

Cựng với sự phỏt triển của cụng nghiệp và cỏc khu cụng nghiệp trờn địa bàn Vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc, kinh tế – xó hội Vựng cũng cú những bước phỏt triển vượt bậc trong những năm gần đõy, tạo ra thị trường lớn cho sự phỏt triển của cụng nghiệp Vĩnh Phỳc.

6). Thủ đụ Hà Nội và ảnh hưởng của sự phỏt triển Thủ đụ tới sự phỏt triển kinh tế xó hội của Vĩnh Phỳc

Hà Nội với vị thế là một trong hai trung tõm kinh tế lớn nhất cả nước, trung tõm đầu nóo về tiềm lực khoa học và nguồn nhõn lực chất lượng cao sẽ cú tỏc động rất lớn, tạo điệu kiện rất thuận lợi cho sự phỏt triển của Vĩnh Phỳc, làm thay đổi mạnh cơ cấu kinh tế cũng như cơ cấu xó hội Vĩnh Phỳc.

Vĩnh Phỳc là một tỉnh thuộc Vựng Thủ đụ Hà Nội. Sự phỏt triển của Hà Nội trong vựng cú ảnh hưởng đỏng kể tới sự phỏt triển kinh tế – xó hội của Vĩnh Phỳc.

Ngày 05 thỏng 05năm 2008, Thủ tướng Chớnh phủ cú Quyết định số 490/QĐ-TTg phờ duyệt quy hoạch xõy dựng vựng Thủ đụ Hà Nội đến năm 2020 và tầm nhỡn đến năm 2050. Đõy là một quyết định lớn cú ảnh hưởng tới sự phỏt triển của Vĩnh Phỳc. Theo đú:

Mục tiờu phỏt triển của vựng Thủ đụ Hà Nội: “Phỏt huy mội tiềm năng, lợi thế của vựng Thủ đụ Hà Nội nhằm phỏt triển Thủ đụ Hà Nội cú đủ chức năng và vị thế của một trung tõm đụ thị hiện đại trong khu vực Đụng Nam Á và chõu Á; giải quyết những bất cập, mõu thuẫn đang tồn tại ảnh hưởng đến quỏ trỡnh phỏt triển chung cho cả vựng Thủ đụ Hà Nội. Phỏt triển hài hoà, nõng cao chất lượng hệ thống đụ thị trong vựng nhằm giảm sự tập trung vào Thủ đụ Hà Nội trờn cơ sở xõy dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật diện rộng cấp vựng, tạo điều kiện thuận lợi để phỏt triển kinh tế, bảo vệ mụi trường, bảo đảm phỏt triển bền vững cho toàn vựng”.

Định hướng phỏt triển khụng gian vựng cú quan hệ trực tiếp đến Vĩnh Phỳc: “Cỏc đụ thị trung tõm tỉnh phỏt triển quy mụ và chất lượng đụ thị với đầu tư xõy dựng hạ tầng xó hội – kỹ thuật gắn cỏc vựng cụng nghiệp – dịch vụ xung quanh đụ thị để tăng sức hỳt phỏt triển đụ thị. Phỏt triển giao thụng liờn đụ thị gắn kết với đụ thị hạt nhõn trung tõm và tạo khung phỏt triển chớnh cho vựng đối trọng. Lựa chọn cỏc đụ thị lớn cấp trung tõm vựng là thành phố Hải Dương, Hoà Bỡnh, Vĩnh Yờn, trong đú quan tõm thỳc đẩy vai trũ của thành phố Hải Dương tương lai là một đụ thị lớn”.

Về tổ chức khụng gian xỏc định: “Vựng đối trọng phỏt triển trong phạm vi 30-60km, hỡnh thành theo ba phõn vựng lớn với cỏc trung tõm tỉnh lỵ là cỏc hạt nhõn phỏt triển”. Theo đú: “Vựng đối trọng phớa Bắc - Đụng Bắc: gồm cỏc khu vực phớa Bắc Sụng Hồng và dọc theo hành lang trục đường 18, chủ yếu là vựng

Về phỏt triển hệ thống dõn cư, đụ thị và cỏc dịch vụ hạ tầng xó hội, xỏc định: “Cỏc đụ thị cấp vựng, phõn vựng: gồm cỏc thành phố Hải Dương, Vĩnh Yờn, Hoà Bỡnh, trong đú thành phố Hải Dương là đụ thị cấp vựng...”; “cỏc đụ thị chuyờn ngành chủ yếu là cỏc đụ thị mới gắn với... du lịch (như Sơn Tõy,..., Tam Đảo...)...”.

Về tổ chức khụng gian cụng nghiệp vựng Thủ đụ Hà Nội: “...vựng cụng nghiệp Bắc sụng Hồng: gồm khu vực Súc Sơn – Nội Bài, Mờ Linh – Phỳc Yờn – Vĩnh Yờn với hướng phỏt triển cỏc cụng nghiệp lắp rỏp ụ tụ, xe mỏy, điện tử, hạn chế cỏc cụng nghiệp chế biến, ụ nhiễm cao”.

Về tổ chức khụng gian du lịch: “Lựa chọn để đầu tư xõy dựng một số trung tõm du lịch cú cấp độ quốc gia và quốc tế. Cấp quốc tế là Hà Nội, cấp quốc gia là du lịch Ba Vỡ - Hương Sơn – Tam Chỳc, Tam Đảo – Tõy Thiờn...”. Vựng du lịch lớn: “...vựng du lịch sinh thỏi, nghỉ dưỡng Tam Đảo...”.

Ngoài những định hướng phỏt triển và tổ chức khụng gian nờu trờn, Quyết định này cũn nờu nhiều chủ trương về phỏt triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là giao thụng vận tải, cấp điện, cấp nước và xư lý chất thải, bảo vệ mụi trường. Theo đú, tạo nhiều cơ hội thuận lợi hơn cho sự phỏt triển của cac địa phương trong vựng, trong đú cú Vĩnh Phỳc.

Cú thể núi, chủ trương phỏt triển Vựng Thủ đụ Hà Nội đặt Vĩnh Phỳc vào thế đối trọng phỏt triển với Thủ đụ Hà Nội ở phớa Bắc. Theo đú Vĩnh Phỳc sẽ thuận lợi hơn về phỏt triển đụ thị, cụng nghiệp.

Tuy nhiờn, Vĩnh Phỳc cũng được xem như một vựng tiềm năng và đảm nhận vai trũ phỏt triển một số vị trớ, địa điểm du lịch cấp quốc gia. Điều này đũi hỏi phỏt triển kinh tế – xó hội Vĩnh Phỳc phải tớnh đến cỏc lợi ớch và lựa chọn giữa cỏc ngành và lĩnh vực. đảm bảo phỏt triển hài hũa và bền vững của Vĩnh Phỳc núi riờng và cả vựng núi chung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một điểm đỏng lưu ý là sự phỏt triển của Vựng Hà Nội, mà trước hết là sự phỏt triển của hệ thống kết cấu hạ tầng trong vựng sẽ ảnh hướng nhiều đến sự phỏt triển chung của Vĩnh Phỳc. Tớnh đồng bộ trong phỏt triển hệ thống kết cấu hạ tầng khu vực, đặc biệt là mạng lưới giao thụng trong vựng đảm bảo sự kết nối của mỗi địa phương trong vựng và giữa cỏc địa phương trong vựng với phần cũn lại của đất nước.

. 2 ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP VỀ LỢI THẾ, HẠN CHẾ, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHỦ YẾU TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾNNĂM 2020

Một phần của tài liệu Quy hoạch tổng thế phát triển kinh tế xã hội tỉnh vĩnh phúc (Trang 74 - 77)