ĐOẠN 2001– 2010
.5.4. Thực trạng phỏt triển khu vực nụng thụn
thụn là nơi cư trỳ của gần 781,3 ngàn người bằng 77-78% dõn số Vĩnh Phỳc. Mặc dự quỏ trỡnh đụ thị húa, phỏt triển cỏc ngành kinh tế nụng nghiệp trong những năm gõn đõy diễn ra nhanh chúng, cho đến trước năm 2006, dõn số nụng thụn Vĩnh Phỳc vẫn tăng liờn tục. Dõn số nụng thụn giảm khỏ nhanh trong hai năm gần đõy (2007 và 2008).
Khu vực nụng thụn vẫn là nơi tập trung phần lớn lao động trong tỉnh. Chỉ tớnh riờng lao động nụng nghiệp (do khụng cú số liệu chớnh thức về lượng lao động phi nụng nghiệp ở nụng thụn) lực lượng lao động trong ngành nụng nghiệp đó chiếm tới khoảng 52% tổng số lao động đang làm việc trong nền kinh tế. Tuy lực lượng lao động trong khu vực nụng nghiệp cao, nhưng đúng gúp cho nền kinh tế chỉ chiếm tỷ trọng từ 14%-18% trong tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) hai năm gần đõy. Bỡnh quõn đầu người chỉ tiờu GDP ở khu vực nụng thụn là rất thấp.
Một điểm đỏng lưu ý là theo số liệu thống kờ, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nụng thụn Vĩnh Phỳc khỏ cao, tới 87,5% (năm 2008). Điều này cho thấy năng suất lao động khu vực nụng thụn (và ngành nụng nghiệp) rất thấp. Ngành nụng nghiệp sử dụng quỏ nhiều lao động (cả về số lượng và thời gian) nhưng tạo ra một lượng GDP quỏ nhỏ.
Hiện cú 17 xó thuộc vựng khú khăn trong đú cú 3 xó đặc biệt khú khăn. Hạ tầng khu vực nụng thụn được chỳ ý phỏt triển và đạt được kết quả khỏ so với nhiều địa phương khỏc. Theo thống kờ, đến hết năm 2008, tất cả cỏc xóđều cú đường ụ tụ đến trung tõm xó, mặc dự chất lượng đường cũn kộm. Về cấp điện, cũng theo bỏo cỏo, đến nay, khụng cũn xó nào khụng được cấp điện.
Về cỏc dịch vụ xó hội cơ bản, cú thể núi cỏc dịch vụ này về cơ bản được đảm bảo so với trỡnh độ phỏt triển chung của cả nước. Đến hết năm 2008 tất cả cỏc xó được cụng nhận phổ cập trung học cơ sở; chỉ cú 01 xó chưa cú trường trung học cơ sở; khụng cú xó nào khụng cú trạm y tế. Về đảm bảo cung cấp thụng tin, tất cả cỏc xó đó được phủ súng phỏt thanh, truyền hỡnh…
Tuy nhiờn, cú thể thấy khu vực nụng thụn vẫn cũn kộm phỏt triển, cũn nhiều vấn đề phải giải quyết trong thời gian sắp tới:
– Cơ hội tỡm việc làm tại khu vực nụng thụn cũn hạn chế; – Thu nhập của người dõn nụng thụn cũn thấp;
– Hoạt động văn húa cộng đồng chưa được phỏt huy và đỳng với tiềm năng. “nhà văn húa xó hoạt động cũn nghốo về nội dung, cỏn bộvăn húa thiếu về
Với thực trạng nụng thụn Vĩnh Phỳc như vậy, đũi hỏi phải cú giải phỏp mạnh về nụng thụn mới, phõn bố lại dõn cư và nguồn lực. Đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo nhằm nõng cao năng suất lao động, tăng thu nhập và tạo điều kiện tỡm việc làm cho khu vực này.
PHẦN 3
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘITỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020,
TẦM NHèN 2030