NĂM2020, TẦM NHèN 2030
.2.3. Cơ hội phỏt triển
thụng đối ngoại (tuyến hành lang xuyờn Á: Cụn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phũng, đường vành đai IV vành đai V của Thủ đụ Hà Nội…, đó, đang và sẽ được xõy dựng) mang lại nhiều cơ hội cho Vĩnh Phỳc mở rộng mối quan hệ kinh tế đối ngoại với bờn ngoài.
– Sự phỏt triển nhanh chúng của Thủ đụ Hà Nội sẽ phỏt triển mạnh về phớa Bắc (hỡnh thành khu đụ thị mới Bắc Thăng Long, khu cụng nghiệp Thăng Long, Súc Sơn….). Đõy là cơ hội cho Vĩnh Phỳc tiếp nhận sự lan tỏa vốn, khoa học - cụng nghệ và phỏt triển cỏc ngành sản xuất bổ trợ và cỏc loại hỡnh dịch vụ cho Hà Nội.
– Những cơ chế, chớnh sỏch mới của Nhà nước, của tỉnh, cựng với đội ngũ cỏn bộ lónh đạo, quản lý và chuyờn gia năng động, sỏng tạo, nhạy bộn đó trưởng thành, đang tiếp tục tạo uy tớn và sức hỳt đối với cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước.
– Do hội nhập, cú cơ hội thu hỳt đầu tư từ nước ngoài.
.2.4. Cỏc thỏch thức của tỉnh từ nay đến 2020 và những năm tiếp theo
Trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, cỏc thỏch thức chủ yếu đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh thể hiện ở cỏc mặt như sau:
1. Với những tiềm năng, lợi thế cho phộp phỏt triển cỏc ngành kinh tế cú quy mụ lớn trờn cựng một khụng gian phỏt triển tạo ra cỏc “mõu thuẫn” trong phỏt triển giữa cỏc ngành, rừ ràng nhất là:
– “Mõu thuẫn” trong phỏt triển giữa cỏc ngành mũi nhọn: cụng nghiệp, du lịch và dịch vụ. Sự phỏt triển nhanh của cụng nghiệp sẽ cú tỏc động nhiều đến sự phỏt triển của du lịch và dịch vụ.
Việc giải quyết cỏc “mõu thuẫn” này trong tương lai đũi hỏi phải cú những cõn nhắc lựa chọn bố trớ cơ cấu ngành, tổ chức khụng gian tốt tạo được sự phỏt triển bền vững nhất để từ đú đề ra quyết sỏch đỳng đắn.
2. Sức chứa về khụng gian, kinh tế, xó hội cú giới hạn trong khi yờu cầu phỏt triển lại rất lớn dễ dẫn đến sự quỏ tải nếu khụng cú cỏc biện phỏp phự hợp.
3. Để cú thể trở thành một tỉnh phỏt triển, cụng nghiệp hoỏ và xa hơn là cú mức độ đụ thị húa cao, thỏch thức lớn nhất là phải tạo ra sự phỏt triển hài hoà và bền vững, đẩy mạnh sự phỏt triển khu vực nụng thụn, đặc biệt là cỏc khu vực nụng thụn phớa Tõy - Bắc và Tõy - Nam của tỉnh.
4. Sự phỏt triển của cỏc địa phương (cỏc tỉnh, thành phố) khỏc trong vựng vừa là điều kiện mở rộng thị trường, nhưng cũng là thỏch thức khụng nhỏ đối với việc thu hỳt nguồn lực phỏt triển kinh tế - xó hội Vĩnh Phỳc.
5. Cựng với sự phỏt triển kinh tế – xó hội, cỏc mặt trỏi của kinh tế thị trường sẽ nảy sinh và phỏt triển mạnh như: chờnh lệch giữa thành thị và nụng thụn, chờnh lệch giữa người giàu và người nghốo... sẽ ngày càng gia tăng. Nguy cơ và hiểm họa mụi trường là rất lớn.
Đõy sẽ là những khú khăn và thỏch thức lớn đối với sự phỏt triển của tỉnh Vĩnh Phỳc.
. 3 QUAN ĐIỂM, MỤC TIấU VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO