.4.7. Phương hướng tổ chức kinh tế theo lónh thổ

Một phần của tài liệu Quy hoạch tổng thế phát triển kinh tế xã hội tỉnh vĩnh phúc (Trang 118 - 123)

NĂM2020, TẦM NHèN 2030

.4.7. Phương hướng tổ chức kinh tế theo lónh thổ

Chuỗi đụ thị trung tõm gồm cỏc hạt nhõn chớnh là thành phố Vĩnh Yờn, thị

xó Phỳc Yờn, đụ thị mới Bồ Sao, Tõn Tiến, Chấn Hưng, thị trấn Hương Canh.

b). Định hướng phỏt triển cỏc khu vực đụ thị vệ tinh trong tổng thể Thành phố Vĩnh Phỳc trong tương lai.

Cỏcđụ thị vựng trung du và miền nỳi phớa Bắc: gồm Thị trấn Tam Đảo,

Thị trấn Hợp Chõu (huyện Tam Đảo), thị trấn Hợp Hũa (huyện Tam Dương), thị trấn Xuõn Hoà (huyện Lập Thạch), thị trấn cảng sụng Như Thụy (Lập Thạch). Ngoài 6 đụ thị hạt nhõn, cụm đụ thị này sẽ gồm 28 thị tứ là trung tõm phỏt triển của cỏc huyện Lập Thạch, Tam Dương, Bỡnh Xuyờn.

Cỏc đụ thị phớa Nam gồm: Thị trấn huyện lỵ Vĩnh Tường, Thị trấn Yờn

Lạc, Thị trấn cảng sụng Vĩnh Thịnh thuộc huyện Vĩnh Tường. Chuỗi đụ thị này sẽ bao gồm cỏc thị tứ tại huyện Vĩnh Tường, Yờn Lạc.

Hệ thống đụ thị dự kiến trờn sẽ được phỏt triển kốm theo cỏc điều kiện sau: – Thành phố Vĩnh Yờn tiếp tục giữ vai trũ hạt nhõn và trở thành đụ thị trung tõm của thành phố Vĩnh Phỳc.

– Thị xó Phỳc Yờn sẽ thành đụ thị loại III, Bỡnh Xuyờn sẽ trở thành đụ thị mới. Hương Canh sẽ thành đụ thị loại IV và 11 đụ thị loại V cũng sẽ được hỡnh thành vào năm 2020 trong tổng thể thành phố Vĩnh Phỳc.

– Cỏc khu, cụm cụng nghiệp và cỏc tuyến giao thụng được quy hoạch sẽ phải phỏt triển theo dự kiến để trở thành hạt nhõn tạo đụ thị.

c). Phõn bố lại dõn cư

Nhằm tạo ra sự phỏt triển hài hũa và bền vững, trờn cơ sở nõng cao mức sống của cư dõn ở tất cả cỏc địa phương trong tỉnh, quỏ trỡnh đụ thị húa phải gắn liền với việc phõn bố lại dõn cư theo hướng:

– Đẩy mạnh phỏt triển cỏc hạt nhõn đụ thị gắn liền với phỏt triển cụng nghiệp và khu cụng nghiệp, dịch vụ tạo nhiều việc làm mới ở khu vực đụ thị, tạo điều kiện thu hỳt lực lượng lao động từ khu vực nụng thụn đến làm việc, giảm ỏp lực cho khu vực nụng thụn.

– Đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo, hướng nghiệp cho người lao động tại khu vực nụng thụn, nhằm chuẩn bị tốt lực lượng lao động đỏp ứng nhu cầu lao động của khu vực cụng nghiệp, dịch vụ tại cỏc đụ thị.

– Tạo điều kiện tập trung phương tiện lao động, canh tỏc trong khu vực nụng nghiệp, nụng thụn nhằm nõng cao năng suất lao động và thu nhập của người lao động nụng nghiệp và khu vực nụng thụn.

– Đẩy mạnh cỏc hoạt động cộng đồng, cú biện phỏp kiểm soỏt tốt thị trường lao động và trật tự xó hội nhằm tạo điều kiện phõn bố lại dõn cư một cỏch tự giỏc cú kiểm soỏt.

Hướng tới mục tiờu trở thành Thành phố Vĩnh Phỳc vào những năm 2025 đến 2030, sự phỏt triển của khu vực nụng thụn và đụ thị Vĩnh Phỳc là hai mặt khụng thể tỏch rời. Ngoài việc đầu tư phỏt triển khu vực nụng thụn theo hướng đạt tới cỏc tiờu chớ nụng thụn mới ban hành kốm theo quyết định số491/QĐ-TTg ngày 16 thỏng 4 năm 2009, khu vực nụng thụn Vĩnh Phỳc cú đặc thự, trỡnh độ phỏt triển cao hơn, theo hướng:

– Quy mụ dõn số nụng thụn ở mức 490- 500 nghỡn người (chiếm tỷ lệ khoảng 40%) vào năm 2020.

– Tăng năng suất lao động nụng nghiệp và lao động khu vực nụng thụn nhằm tăng thu nhậpdõn cư khu vực nụng thụn thụng qua: (i) Tạo điều kiện tập trungphương tiện sản xuất kinh doanh (như đất canh tỏc) cho người lao động; (ii) Chuyển đổi cơ cấu ngành nghề theo hướng mở rộng cỏc hoạt động dịch vụ trong khu vực nụng thụn; (iii) Chuyển đổi cơ cấu sản phẩm nụng nghiệp theo hướng phỏt triển cỏc cõy trồng mới: thực phẩm chất lượng cao, hoa cõy cảnh cung cấp cho Thủ đụ Hà Nội và cỏc khu vực khỏc trong tỉnh.

– Tiếp tục đầu tư nõng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng khu vực nụng thụn: (i) Đảm bảo cú đường ụ tụ kết nối cỏc điểm cụng đồng dõn cư, tạo điều kiện đẩy mạnh cơ giới húa hoạt động sản xuất kinh doanh trờn địa bàn khu vực nụng thụn; (ii) Mở rộng xó hội húa nhằm đảm bảo cung cấp tốt cỏc dịch vụ xó hội cơ bản; (iii) Tạo điều kiện đẩy mạnh phỏt triển hạ tầng thụng tin, viễn thụng, đảm bảo cỏc hộ dõn cư cú thể tiếp cận internet…; (iv) Phỏt triển mạng lưới cung cấp điện đỏp ứng yờu cầu với chất lượng cao phục vụ tốt cho sản xuất kinh doanh và sinh hoạt ở khu vực nụng thụn; (v) Đảm bảo sử dụng nước sạch theo hướng kết hợp giữa phỏt triển mạng cung cấp nước tập trung và phõn tỏn; (vi) xư lý tốt vấn đề mụi trường khu vực nụng thụn.

– Tỡm kiếm và phỏt triển mụ hỡnh tổ chức xó hội nụng thụn theo hướng tăng cường vai trũ của cộng đồng.

– Phỏt huy cỏc giỏ trị kiến trỳc truyền thống, tiếp thu cú chọn lọc cỏc giỏ trị mới thụng qua cỏc hoạt động tư vấn chủ động từ phớa nhà nước nhằm tạo ra bộ mặt kiến trỳc mới phự hợp đảm bảo tớnh hiện đại, truyền thống, khai thỏc tốt cỏc giỏ trị văn húa kết hợp phỏt triển du lịch, mở rộng ngành nghề ở khhu vực nụng thụn.

.4.7.3. Định hướng phỏt triển kinh tế trờn cỏc tiểu vựng

Hỡnh thành cỏc tiểu vựng kinh tế trờn địa bàn tỉnh như sau:

a). Tiểu vựng 1: Tiểu vựng trung du - miền nỳi phớa Bắc, bao gồm cỏc huyện: Lập Thạch, Sụng Lụ, Tam Dương, Tam Đảo và một phần phớa Bắc huyện Bỡnh Xuyờn.

Đõy là vựng trung du, xen lẫn miền nỳi; vựng cú quỹ đất đai lớn phục vụ cho phỏt triển cụng nghiệp, du lịch vui chơi giải trớ và phỏt triển nụng nghiệp đa canh; vựng là cầu nối với cỏc tỉnh Tuyờn Quang, Phỳ Thọ và Thỏi Nguyờn.

Tận dụng cỏc lợi thế về điều kiện đất đai của vựng này để phỏt triển mạnh kinh tế hộ, kinh tế trang trại trờn cơ sở kinh tế vườn đồi, vườn rừng gắn với chương trỡnh triển khai trồng 5 triệu ha rừng. Phỏt triển chăn nuụi gia sỳc, gia cầm nhất là đàn bũ, kể cả bũ sữa. Tăng diện tớch trồng cõy ăn quả đi đụi với phỏt triển cụng nghiệp chế biến. Cú thể bố trớ xõy dựng khu, cụm cụng nghiệp, khu du lịch về vựng này nhằm phỏt huy thế mạnh và trỏnh tập trung quỏ tải cỏc khu cụm cụng nghiệp về vựng trung tõm. Lấy trung tõm nỳi Tam Đảo làm nền phỏt triển du lịch sinh thỏi hiện đại.

b). Tiểu vựng 2: Tiểu vựng trung tõm, chạy dọc theo quốc lộ 2A, đường quốc lộ 23 và đường sắt Hà Nội - Việt Trỡ, trong đú cú Thành phố Vĩnh Yờn, trung tõm huyện Bỡnh Xuyờn, Phỳc Yờn.

Tận dụng lợi thế của vựng này là trung tõm kinh tế - chớnh trị của tỉnh và gần Hà Nội, là vựng động lực, vựng kinh tế trọng điểm tỏc động nhiều mặt đến sự phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh; hướng phỏt triển trong thời gian tới là phỏt triển cụng nghiệp - dịch vụ, văn hoỏ, thể thao, vui chơi, giải trớ, trung tõm đào tạo,… phỏt triển mạnh nụng nghiệp hàng hoỏ cú chất lượng cao phục vụ cho địa bàn Hà Nội.

Tập trung phỏt triển cụng nghiệp để hỡnh thành cỏc đơn vị hành chớnh đụ thị: thành phố, thị xó trong tương lai.

c). Tiểu vựng 3: Tiểu vựng đồng bằng: chủ yếu bao gồm cỏc huyện Vĩnh Tường, Yờn Lạc và nam Bỡnh Xuyờn.

Hướng phỏt triển là: phỏt triển cõy lương thực tập trung, chiếm tỷ trọng cơ bản bảo đảm an ninh lương thực, cõy thực phẩm, cõy cụng nghiệp, phỏt triển chăn nuụi gia sỳc, gia cầm; Phỏt triển cỏc làng nghề - tiểu thủ cụng nghiệp, khu cụng nghiệp phự hợp.

.4.8. Cỏc chương trỡnh, dự ỏn đầu tư trọng điểm đến năm 2020

Thực hiện chuyển đổi hướng tới nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, vai trũ của Nhà nước trong quản lý phỏt triển kinh tế - xó hội đó và đang được Đảng và Nhà nước ta làm rừ hơn theo hướng giảm sự can thiệp trực tiếp của Nhà nước vào cỏc hoạt động kinh tế. Trong đú, Nhà nước ngày càng được hoàn thiện theo hướng cung cấp những dịch vụ và hàng húa cụng, tạo mụi trường thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phỏt triển; thực hiện đầu tư phỏt triển những lĩnh vực mà khu vực tư khụng cú điều kiện, hoặc “khụng muốn” đầu tư.

Để thực hiện mục tiờu xõy dựng Vĩnh Phỳc trở thành một tỉnh cụng nghiệp vào 2020 hướng tới trở thành thành phố Vĩnh Phỳc vào những năm cuối thập kỷ 20 đầu thập kỷ 30 của Thế kỷ 21 với hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế – xó hội hiện đại và đồng bộ gắn liền với sự phỏt triển kết cấu hạ tầng của Vựng đụ thị Thành phố Hà Nội và toàn Vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc; Nõng cao tiềm lực và sức cạnh tranh của toàn nền kinh tế, hội nhập thành cụng, nắm bắt những cơ hội thuận lợi do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhằm phỏt triển kinh tế – xó hội nhanh, nõng cao đời sống của nhõn dõn trong tỉnh, cần xỏc định rừ những trọng điểm đầu tư trong giai đoạn tới, đồng thời xỏc định rừ vai trũ của Nhà nước trong cỏc hoạt động đầu tư đú.

Dự kiến, trong giai đoạn từ nay tới 2020, cỏc giải phỏp đầu tư (bao gồm cả đầu tư trực tiếp từ ngõn sỏch Nhà nước và ngoài ngõn sỏch) được định hướng như sau:

a). Xõy dựng hệ thống kết cấu hạ tầng của một tỉnh cụng nghiệp cú trỡnh độ phỏt triển trong số cỏc tỉnh hàng đầu cả nước, ngang tầm với khu vực:

– Tiếp tục đầu tư nõng cấp hệ thống đường bộ hiện đại theo tiờu chuẩn quốc tế; – Đầu tư nõng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu vực đụ thị theo tiờu chuẩn của một đụ thị văn minh, hiện đại;

– Hoàn thành cơ bản mạng lưới giao thống nụng thụn theo hướng hỡnh thành cỏc cụm điểm dõn cư văn minh hiện đại;

– Thực hiện đầu tư phỏt triển hệ thống bưu chớnh viễn thụng với cụng nghệ và trỡnh độ hiện đại ngang tầm khu vực.

b). Kờu gọi và xỳc tiến cỏc dự ỏn đầu tư lớn trong lĩnh vực cụng nghiệp: – Tiếp tục đầu tư hoàn chỉnh hạ tầng cỏc khu cụng nghiệp đó được thành lập; kờu gọi đầu tư phỏt triển một số khu cụng nghiệp mới và ổn định mạng lưới cỏc khu cụng nghiệp vào cỏc giai đoạn đến 2020;

– Kờu gọi và xỳc tiến đầu tư cỏc dự ỏn phỏt triển cụng nghiệp tỏc cú cụng nghệ hiện đại, suất đầu tư lớn, cụng nghiệp sạch, cụng nghiệp chế biến nguyờn liệu tại chỗ (cỏc nguồn nguyờn liệu tự nhiờn và từ nụng, lõm nghiệp) trong cỏc khu cụng nghiệp đó được xỏc định.

– Kờu gọi cỏc nhà đầu tư sản xuất cỏc sản phẩm cụng nghiệp mới trờn cơ sở khai thỏc nguồn nhõn lực tại chỗ và thị trường bờn ngoài do cỏc điều kiện thuận lợi về giao thương mang lại.

– Kờu gọi đầu tư phỏt triển cụng nghiệp điện tử, viễn thụng, cụng nghệ thụng tin bao gồm cả cụng nghiệp phần cứng và cụng nghiệp phần mềm,... kết hợp quy hoạch lồng ghộp khu cụng viờn đào tạo với khu du lịch sinh thỏi tại vựng lõn cận Hồ Đại Lải với phỏt triển cụng nghệ phần mềm cụng nghệ cao.

– Đầu tư hỡnh thành cỏc trung tõm thương mại và dịch vụ tài chớnh, tớn dụng ỏp dụng cỏc cụng nghệ hiện đại trong cỏc hoạt động dịch vụ.

– Hỡnh thành cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển du lịch trọng điểm quốc gia và quốc tế trờn cơ sở kết hợp phỏt triển du lịch sinh thỏi, nghỉ dưỡng khai thỏc và bảo tồn cỏc di tớch lịch sử cỏch mạng, phỏt triển cỏc dịch vụ vui chơi giải trớ chất lượng cao...

d). Đầu tư phỏt triển nụng nghiệp

– Xõy dựng cỏc chương trỡnh ứng dụng kỹ thuật cụng nghệ mới trong canh tỏc nụng nghiệp, theo hướng phỏt triển cỏc sản phẩm phục vụ thị trường Hà Nội và xuất khẩu.

– Đầu tư nõng cấp, ổn định hệ thống hạ tầng thủy lợi.

e). Hỡnh thành cỏc chương trỡnh đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cỏc dự ỏn trọng điểm trong cỏc lĩnh vực phỏt triển xó hội:

– Xõy dựng và thực hiện chương trỡnh đầu tư hiện đại húa cỏc cơ sở giỏo dục, đào tạo; nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ;

– Xõy dựng và thực hiện chương trỡnh đầu tư hiện đại húa cỏc thiết chế văn húa xó hội;

– Xõy dựng và thực hiện chương trỡnh đầu tư hiện đại húa cỏc cơ sở y tế, chăm súc sức khoẻ;

f). Hỡnh thành cỏc chương trỡnh đầu tư nõng cao tiềm lực khoa học và cụng nghệ. g). Xõy dựng chương trỡnh bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững, đặc biệt là bảo vệ nguồn tài nguyờn nước, mụi trường nước liờn quan đến sụng Lụ, Sụng Hồng, Sụng Cà Lồ...

h). Xõy dựng chương trỡnh hợp tỏc phỏt triển kinh tế – xó hội giữa Vĩnh Phỳc và cỏc tỉnh thuộc hành lang Cụn – Minh – Lào Cai – Vĩnh Phỳc - Hà Nội – Hải Phũng.

. 5 VĨNH PHÚC - TẦM NHèN 2030

Một phần của tài liệu Quy hoạch tổng thế phát triển kinh tế xã hội tỉnh vĩnh phúc (Trang 118 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w