Theo quy định của ISO, tất cả các tiêu chuẩn quốc tế cần phải đợc xem xét lại 5 năm một lần để xác định lại sự phù hợp của tiêu chuẩn cũng nh có những bổ sung cho phù hợp với từng giai đoạn. Chính vì vậy bộ tiêu chuẩn ISO-9000 cũng đợc tiêu chuẩn kỹ thuật ISO/TC176 quyết định soát xét lại
vào các thời điểm thích hợp. Lần sửa đổi thứ 3 đã đợc tiến hành và ban hành tiêu chuẩn ISO-9000 phiên bản 2002 vào tháng 11/2002 và sẽ dự tính thời gian cho các tổ chức đã áp dụng ISO- 9000: 1994 chuyển sang ISO - 9000 : 2002 là 3 năm tức là đến năm 2003.
So với bộ tiêu chuẩn ISO-9000: 1994, bộ tiêu chuẩn ISO-9000: 2002 có những thay đổi rất quan trọng. Đó là: Cách tiếp cận mới, cấu trúc mới và các yêu cầu mới.
- Cách tiếp cận mới: Trong phiên bản 2002, khái niệm quản lý theo quá tình (đã đợc thể hiện bằng ý tởng trong ISO-9000: 1994) đợc cụ thể hoá và chính thức đa vào trong bản thân tiêu chuẩn. Hơn thế nữa, quản lý theo quá trình còn đợc phân chia thành hai quá trình vòng lặp, tạo thành một cặp cấu trúc đồng nhất, quyện vào nhau và cùng vận động theo nguyên tắc vòng tròng PDCA phát triển theo vòng xoáy đi lên.
- Cấu trúc mới: Với cách tiếp cận nh trên, cấu trúc cũ gồm 20 điều mô tả các quá trình khác nhau trong các điều kiện riêng biệt. Điều đó cũng thật sự không dễ hiểu khi áp dụng. Trong lần soát xét mới này, cấu trúc của tiêu chuẩn ISO-9001 chỉ bao gồm 8 điều khoản, trong đó vận hành chủ yếu 4 điều khoản, mỗi điều khoản sẽ gộp toàn bộ các yêu cầu liên quan tới:
+ Trách nhiệm của lãnh đạo (điều khoản 5) + Quản lý nguồn lực (điều khoản 6)
+ Quản lý quá trình (điều khoản 7)
+ Đo lờng, phân tích và cải tiến (điều khoản 8)
Mặt khác, cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO-9000- 2002 cũng đợc rút gọn đơn giản hoá từ 26 tiêu chuẩn hiện hành xuống còn 3 tiêu chuẩn cốt lõi đó là:
ISO-9000- 2002: Những cơ sở và từ vựng là tiêu chuẩn cung cấp những khái niệm, định nghĩa, các phơng pháp cơ bản nhằm thống nhất cách hiểu và áp dụng trong khi thực hiện.
ISO-9001: 2002: Các yêu cầu. Tiêu chuẩn này thay thế hoàn toàn cho các tiêu chuẩn ISO-9001-1994; ISO-9002- 1994 và ISO-9004- 1994 và bao gồm toàn bộ các yêu cầu cho hệ thống quản lý chất lợng, đồng thời là các tiêu chí đánh giá hệ thống.
ISO-9004:2002 sẽ đợc sử dụng nh một công cụ hớng dẫn cho các doanh nghiệp muốn cải tiến và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng của mình sau khi áp dụng ISO-9001-2002.
Nh vậy, bộ tiêu chuẩn ISO-9000:2002 sẽ đợc rút gọn đáng kể, tiêu chuẩn mới sẽ mang tính phổ thông và đồng nhất cho mọi ngành mà không cần phải hớng dẫn và giải thích gì thêm. Tuy nhiên, ISO-9000-2002 và ISO-9000-1994 có sự tơng ứng nhất định (xem phụ lục 1và 2)
- Yêu cầu mới: Có thể khẳng định rằng phiên bản năm 2002 của bộ tiêu chuẩn ISO-9000 không hề loại bỏ hay hạn chế bất kỳ một yêu cầu nào của phiên bản năm 1994. Tuy nhiên có một số yêu cầu cao hơn và mới hơn nh:
+ Thay đổi thuật ngữ: Một số thuật ngữ đợc thay đổi giúp cho ngời đọc dễ hiểu và thống nhất, tránh sự nhầm lẫn bởi những từ tối nghĩa ví dụ: “Hệ thống chất lợng” đợc thay bằng " hệ thống quản lý chất lợng"," nhà cung cấp " thay bằng “Một tổ chức” Nhằm mục đích sử dụng trong toàn bộ hệ thống… một cách thống nhất hơn, chính xác hơn.
+ Thay đổi về phạm vi: Trong phiên bản năm 2002 không tồn tại các tiêu chuẩn ISO-9001, ISO-9002 và ISO-9003 để quy định phạm vi nữa mà trong chính tiêu chuẩn mới sẽ có những điều khoản giới hạn phạm vi áp dụng cho từng loại hình doanh nghiệp.
+ Những yêu cầu bổ sung về thoả mãn khách hàng: Việc thoả mãn khách hàng đợc coi là mục tiêu cơ bản của hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn mới. Trong đó tiêu chuẩn chính thức đợc bổ sung các yêu cầu của khách hàng và các hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng trong các điều khoản 5.1, 5.2, 5.6, 7.2.1, 7.2.3, 8.2.1
+ Chính thức yêu cầu cải tiến liên tục: Điều khoản 8.4, 8.5.1 trong phiên bản mà đã chính thức yêu cầu doanh nghiệp sử dụng nguồn lực thích hợp để đạt đợc sự cải tiến liên tục. Điều này dễ dàng khi áp dụng và thể hiện rõ lợi ích của ISO-9000.
Với sự đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng trên thế giới về sản phẩm và dịch vụ có chất lợng với giá cả cạnh tranh thì không còn sự lựa chọn nào khác ngoài việc các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tạo ra chất lợng bằng việc xây dựng một chiến lợc hàng đầu trong công ty, trong đó có hớng tiến tới việc áp dụng mô hình quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO-9000 và ISO 1400. Sự ra đời phiên bản ISO-9000-2002 vừa tạo thuận lợi vừa là thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam do những yêu cầu mới ngày càng cao hơn. Tuy nhiên, để tồn tại và phát triển trong xu thế hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam, kể cả các doanh nghiệp đã áp dụng mô hình quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO-9000: 1994 cần quan tâm và cập nhật kiến thức, cải tiến hệ thống của mình theo tiêu chuẩn ISO-9000-2002 để có thể đáp ứng đợc đòi hỏi của tiêu chuẩn này khi nó chính thức có hiệu lực vào năm 2003.