I. Giới thiệu chung về Công ty Da Giầy Hà Nộ
2. Đặcđiểm kinh tế kỹ thuật của công ty Da Giầy Hà Nộ
2.2. Đặcđiểm về lao động.
Từ năm 1998 Công ty Da- giầy Hà Nội chuyển đổi hình thức sản xuất kinh doanh từ thuộc da sang sản xuất kinh doanh giầy vải và giầy da cho nên số lợng cán bộ công nhân viên của công ty tăng lên đáng kể và chủ yếu là lao động nữ chiếm đa số, cũng nh tuổi đời và tuổi nghề (bậc thợ của công nhân) còn trẻ. Đây vừa là thuận lợi vừa là khó khăn cho công ty trong việc đảm bảo ổn định chất lợng sản phẩm và năng suất lao động của công ty.
Bảng 2.1. Cơ cấu lao động của công ty Da- Giầy Hà Nội.
STT Nội dung Số lợng Phần trăm
1 Tổng số lao động 1058 100
2 Nam 407 38.5
- Nữ 651 61,5
3 Công nhân viên 968 91,5
Quản lý 90 8,5
4 Lao động trực tiếp 883 83,5
Lao động gián tiếp 90 8,5
Lao động hành chính 85 8,0
5 Nhóm tuổi < 25 709 67
Nhóm tuổi từ 25 - 35 224 24,2
Nhóm tuổi từ > 35 125 11,8
Nguồn: Bảng thống kê CBCNV công ty Da- giầy Hà Nội năm 2002 T Các xí Số lợng CN bậc CN bậc CN bậc CN trên Kỹ s
T nghiệp CN 1 2 3 bậc 3 1 Giầy vải 451 223 180 17 31 2 Giày da 236 179 32 12 1 12 3 Cao su 127 70 36 5 3 10 4 Xởng cơ điện 27 2 2 6 13 5 Tổng công nhân 838 474 250 40 17 58 % 100 56,5 29,8 4,8 2 7
Nguồn: Bảng thống kê CBCNV công ty Da- giầy Hà Nội năm 2002
Đồ thị 2.2: Biểu đồ cơ cấu lao động của Công ty Da - Giầy Hà Nội
Qua bảng cơ cấu lao động của công ty Da giầy Hà Nội, ta thấy có vài đặc điểm sau.
- Lao động nữ chiếm đa số trong toàn bộ công ty với 651 ngời chiếm 61,5% tổng số lao động và làm việc chủ yếu ở các xởng may, xởng gò, xởng hoàn tất, vệ sinh sở dĩ lao động nữ chiếm đa số là vì đó là yêu cầu của sản… xuất đòi hỏi phải cẩn thận và tỷ mỉ cũng nh công việc tơng đối nhẹ nhàng. Trong khi đó, lao động nam chỉ chiếm 36,5% trong tổng số lao động trong toàn công ty và chủ yếu làm ở các phân xởng cơ điện, xởng cán, xí nghiệp cao su là những công việc đòi hỏi sự nặng nhọc và tính kỷ luật cao.…
Tỷ trọng công nhân bậc 1 của công ty chiếm đa số với 474 ngời chiếm 56,5% tổng số công nhân và công nhân bậc 2 là 250 nguời chiếm 29,8%,
Lao động Nữ Lao động Nam
38,5%
61,5%
Lao động dưới 25 tuổi Lao động trên 35 tuổi Lao động từ 25 - 35 tuổi
trong khi đó công nhân lành nghề (bậc > 3) và kỹ s chiếm thiểu số với 75 ng- ời chiếm 9% tổng số lao động trong toàn công ty. Nhìn chung, trình độ tay nghề của công nhân công ty Da- giầy Hà Nội tơng đối thấp, điều này ảnh h- ởng đến năng suất và chất lợng của toàn công ty. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng này là do công ty mới chuyển đổi từ thuộc da sang sản xuất giầy, công nhân cha đợc đào tạo hoàn chỉnh mà hình thức chủ yếu là vừa học vừa làm (đào tạo qua công việc). Tuy nhiên, tuổi đời của công nhân viên còn rất trẻ (67% lao động có tuổi đời dới 25 tuổi và 11,8% lao động có tuổi đời trên 35 tuổi) đây là điểm mạnh của công ty trong tơng lai nếu nh có chính sách đối với nguồn nhân lực hợp lý, phát huy tính sáng tạo của lực lợng lao động trẻ cũng nh tiếp tục đào tạo cho lực lợng lao động trẻ là điều cần thiết để nâng cao chất lợng sản phẩm và năng suất lao động của công ty.
- Là một công ty trực tiếp sản xuất kinh doanh cho nên lao động trực tiếp chiếm đa số trong công ty (883 ngời chiếm 83,5% tổng số lao động trong toàn công ty) và số lao động gián tiếp và hành chính là 176 ngời chiếm 16,5% tổng lao động trong toàn công ty.
- Xí nghiệp giày vải có số lao động nhiều nhất (524 ngời) vì đây là xí nghiệp sản xuất chính của công ty, cung cấp đa số các sản phẩm của công ty phục vụ khách hàng và đơn đặt hàng. Xí nghiệp cao su và xởng cơ điện có số lợng công nhân ít nhất (150 ngời), vì nó có chức năng sản xuất các bán thành phẩm phục vụ cho xí nghiệp giày vải và giày da.
Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của công ty. Vì vậy công tác phát triển và quản lý nguồn nhân lực là mối quan tâm đặc biệt của công ty. Hàng năm, công ty đều có kế hoạch đào tạo, huấn luyện nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên. Hơn nữa, theo định kỳ công ty có các cuộc họp, hội nghị về kỹ thuật sản xuất và chất lợng. Những hội nghị này đã mang lại cho công nhân cũng nh công ty nhiều cơ hội để trao đổi kiến thức và kinh nghiệm về kỹ thuật hay những thay đổi của thị trờng. Những đòi hỏi mới phát sinh từ phía khách hàng.