Tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO-

Một phần của tài liệu Duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO - 9002 tạiCt da giầy Hà Nộ (Trang 37 - 40)

1. Tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO-9000 trên thế giới

Từ khi ban hành bộ tiêu chuẩn ISO-9000 đã đợc nhiều nớc trên thế giới áp dụng và rất thành công. Tuy vẫn còn tồn tại những nghi ngờ và những quan niệm sai lệch về ISO-9000, đặc biệt là các công ty nhỏ thuộc khu vực kinh tế t nhân, nhà nớc hay phi lợi nhuận, những quan niệm sai thờng cho rằng: ISO-9000 đợc xây dựng cho ngành sản xuất, áp dụng tiêu chuẩn này rất tốn kém, tiêu chuẩn này không áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ, hay ISO-9000 chỉ là công cụ marketing cho xã hội Nh… ng càng ngày, tiêu chuẩn ISO-9000

càng đợc nhiều nớc trên thế giới chứng nhận nh một tiêu chuẩn quốc gia. Ngày nay, ISO-9000 đã đợc chấp nhận nh là tiêu chuẩn quốc gia của hàng trăm nớc trên thế giới và đã đợc công nhận là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng để duy trì khả năng cạnh tranh của mỗi nớc. Vì thế, số lợng công ty áp dụng tiêu chuẩn ISO-9000 và ISO-1400 trên thế giới ngày càng nhiều. năm 1998 tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO đã tiến hành cuộc điều tra lần thứ 8 về thực tế áp dụng tiêu chuẩn ISO-9000 và tiêu chuẩn ISO 1400 trên thế giới. Kết quả cuộc điều tra này và các cuộc điều tra trớc đó đợc thể hiện ở bảng dới đây:

Bảng 6: Số lợng tổ chức đợc chứng nhận ISO-9000 trên thế giới

Nhóm các nớc 1993 1994 1995 1998

Châu Âu 37.779 55.400 92.610 166.000

Trong đó Anh quốc 28.096 36.823 52.591 -

Các nớc Viễn đông 1.583 3.091 9.240 38.000

úc và Newjeland 3.184 4.628 10.526 26.130

Mỹ và Canada 2.589 4.830 10.159 25.462

Mỹ la tinh và vùng caribee 104 560 1.440 4.004

Châu Phi và Tây á 1.272 1.855 3.378 12.250

Một số nớc khác - - 36 120

Tổng số chứng chỉ 46.511 70.304 127.389 271.966

Nguồn: Chuyên đề mô hình quản lý chất lợng phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam

Kết quả điều tra năm 1998 cho thấy, con số các nớc đã áp dụng tiêu chuẩn ISO-9000 trên thế giới tăng từ 128 lên 143. Số chứng chỉ đợc cấp đến năm 1997 là 223.403, đến cuối năm 1998 đã lên đến 271.960. Tính theo từng khu vực: Châu Âu tiếp tục đứng đầu với 166.000 chứng chỉ đợc cấp. Tuy nhiên, trong cuộc khảo sát lần thứ nhất vào năm 1993, Châu Âu đã chiếm tới 83% tổng số chứng chỉ, trong khi đó cuộc khảo sát năm 1998 giảm xuống còn 61%. Điều đó cho thấy số lợng gia tăng nhiều thuộc khu vực khác. Khu vực Viễn Đông năm 1993 chỉ đạt 2% đến đầu năm 1998 đã tăng 14% và 40% năm 1998.

Đến cuối năm 1998 con số cao nhất các chứng chỉ ISO-9000 trên khắp thế giới đã đợc cấp cho các ngành theo thứ tự: Thiết bị điện và quang học, các sản phẩm kim loại cơ bản và các sản phẩm kim loại chế tạo, thiết bị và máy móc, xây dựng và các ngành thơng mại.

Bên cạnh việc tăng lên của số chứng chỉ ISO-9000 ở một số nớc và một số công ty trong năm 1998, có khoảng 4.288 chứng chỉ đã bị rút, không tiếp tục đợc chứng nhận. Điều đó cho thấy, việc duy trì và cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lợng sau khi đợc cấp chứng chỉ cũng là vấn đề vô cùng quan trọng nếu muốn tồn tại và phát triển.

ở nớc ta, do bối cảnh lịch sử của một nền kinh tế đang chuyển đổi, cơ sở hạ tầng, công nghệ còn thấp, trình độ quản lý còn hạn chế, nên việc áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO-9000 chỉ thực sự đợc triển khai tới các doanh nghiệp bắt đầu từ năm 1996. Đợc sự chỉ đạo của tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng (TCDLCL), các chi cục trong thời gian qua cũng đồng loạt ra quân, thờng xuyên tổ chức, tập huấn, hội nghị hội thảo, tuyên truyền, quảng bá về hiệu quả của ISO-9000, tham gia t vấn cho các doanh nghiệp

Việt Nam đã chấp nhận hoàn toàn các tiêu chuẩn của ISO-9000 thành tiêu chuẩn Việt Nam. Tổng cục TCĐLCL đã biên soạn và phổ biến các tài liệu TCVN ISO-9001- 1996, TCVN ISO 9002- 1996, TCVN ISO 9003- 1996, h- ớng dẫn giáo trình, các biên bản phần mềm ứng dụng, các quy định về chứng nhận phù hợp, chơng trình chứng nhận và các kết quả áp dụng thí điểm hệ thống đảm bảo chất lợng theo ISO-9000…

Theo thống kê sơ bộ, các đơn vị của Tổng cục TCĐLCL đã tổ chức gần 500 lớp đào tạo, tập huấn với sự tham gia của gần 3000 doanh nghiệp trong cả nớc và trên 27.000 học viên. Công tác t vấn và chứng nhận hệ thống đảm bảo chất lợng theo ISO-9000 của trung tâm năng suất, trung tâm đào tạo, các trung tâm kỹ thuật I, II, III, QUACERT và nhiều tổ chức khác đã giúp cho các doanh nghiệp những bớc đi quan trọng của việc áp dụng ISO-9000 và làm tốt công tác đánh giá, chứng nhận và sau chứng nhận.

Trong giai đoạn từ năm 1995 đến năm 1998, theo chơng trình của tổ chức ESCAP, 10 doanh nghiệp trong toàn quốc đã đợc hỗ trợ t vấn xây dựng và áp dụng ISO-9000. Trong khuôn khổ dự án EU- Việt Nam về tiêu chuẩn chất l- ợng, 20 doanh nghiệp khác đã đợc chọn làm thí điểm để áp dụng ISO-9000.

Xác định việc áp dụng quản lý chất lợng theo ISO-9000 là rất hiệu quả và thiết thực trong cơ chế thị trờng, cho nên sau gần 5 năm, nớc ta đã có 306 doanh nghiệp đã đợc cấp chứng chỉ ISO-9000 tính hết tháng 12/2002 lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp đợc chứng nhận ISO-9000 đợc minh hoạ ở bảng sau

Bảng 7: Tình hình thực hiện áp dụng ISO - 9000 tại Việt Nam ST T Lĩnh vực hoạt động đợc chứng nhận Tổng số doanh nghiệp QUASERT chứng nhận SL % SL % 1 Mỏ và khai khoáng 2 0,7 2 1 2 sản phẩm, thực phẩm, đồ uống và thuốc lá 31 10,1 13 9 3 Dệt và các sản phẩm dệt 26 8.5 8 6 4 Gỗ và các sản phẩm từ gỗ 1 0,3 0 0 5 Giấy và các sản phẩm từ giấy 6 2.0 3 2 6 in ấn 1 0,3 0 0

8 Hoá chất và sản phẩm hoá, sợi hoá học 22 7,2 10 7

9 Dợc phẩm 3 10 0 0

10 sản phẩm cao su và nhựa 27 8.8 21 15

11 Khoáng sản phi kim loại 18 5,9 9 6

12 Bê tông, xi măng, vật liệu xây dựng 13 42 17 12

13 Kim loại cơ bản về sản phẩm chế biến từ kim loại

25 8,2 13 9

14 Máy và thiết bị 10 3,3 6 4

15 Điện, thiết bị điện và quang học 50 16,3 24 17

16 Hàng không 1 0,3 0 0

17 Thiết bị vận tải 3 1 0 0

18 Cung cấp điện năng 1 0,3 0 0

19 Xây dựng 0 20 1 1

20 Dịch vụ bán buôn và bán lẻ 2 0,7 1 1

21 Dịch vụ vận tải lu kho và thông tin 5 1,6 0 0

22 Môi giới tài chính, buôn bán và cho thuê bất động sản

1 0,3 1 1

23 Công nghệ thông tin 8 2,6 3 2

24 Dịch vụ kỹ thuật 9 2,9 3 2

25 Dịch vụ khác 22 7,2 2 1

26 Dịch vụ xã hội 6 20 1 1

Tổng cộng 306 100 142 100

Nguồn: 5 năm xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo ISO- 9000 ở Việt Nam : Tạp chí TCĐLCL- Xuân Tân Tỵ

Chơng II

thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO- 9000 tại công ty Da- giầy Hà Nội

Một phần của tài liệu Duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO - 9002 tạiCt da giầy Hà Nộ (Trang 37 - 40)