Những phơng hớng và giải pháp phát huy nguồn lực con ngời ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và các giai đoạn thực hiện (Trang 92 - 99)

II. Phát huy nguồn lực con ngời ở Việt Nam hiện nay

2.Những phơng hớng và giải pháp phát huy nguồn lực con ngời ở Việt Nam hiện nay

Nam hiện nay

2.1.Phơng hớng

- Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nền kinh tế đất nớc.

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là điều kiện để xây dựng và bồi dỡng phát huy nguồn lực con ngời, đồng thời đến lợt nó phát huy nguồn lực con ngời là yếu tố quyết định thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.

- Xây dựng và từng bớc hoàn chỉnh một hệ thống chính sách xã hội phù hợp Chính sách xã hội là một bộ phận hợp thành chính sách của Đảng và nhà nớc, là sự thể hiện lý tởng chính trị, đờng lối cách mạng của Đảng và pháp luật của nhà nớc. Chính sách xã hội trực tiếp đảm bảo những nhu cầu vật chất và tinh thần của con ngời, biểu hiện rõ nhất bản chất của chế độ xã hội; đó là những chính sách điều chỉnh các mối quan hệ xã hội và là một trong những động lực trực tiếp để con ngời hoạt động trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Phát triển kinh tế, nâng cao năng suất lao động là tiền đề, điều kiện cho việc thực hiện các chính sách xã hội

Dới chủ nghĩa xã hội, chính sách xã hội phải hớng tới con ngời, vì con ng- ời, phải thể hiện tính u việt, toàn diện, công bằng, giải quyết quan hệ thống nhất, hài hòa giữa lợi ích vật chất và tinh thần, giữa cá nhân và tập thể, giữa quyền và nghĩa vụ, giữa lao động và hởng thụ…

- Từng bớc xây dựng và hoàn thiện cơ chế quản lý xã hội của chế độ xã hội mới

Cơ chế quản lý chế độ xã hội mới là toàn bộ những thiết chế, tổ chức tham gia vào quá trình quản lý để xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Do bản chất của cơ chế là dân chủ, vì vậy cơ chế quản lý đảm bảo cho nhân dân lao động tham gia vào các quá trình quản lý xã hội, phát huy đợc tính tích cực của nhân dân.

Bằng các công cụ quản lý, cơ chế quản lý có tác dụng to lớn trong việc phát huy nhân tố con ngời. Điều chỉnh các quan hệ xã hội cho phù hợp với định hớng xã hội chủ nghĩa, bồi dỡng và phát triển nguồn nhân lực của đất nớc, hình thành ý thức chính trị, năng lực phẩm chất của mỗi công dân.

2.2. Một số giải pháp phát huy nguồn lực con ngời ở nớc ta hiện nay

- Trong lĩnh vực kinh tế:

+ Nâng cao vị thế của ngời lao động trong quá trình sản xuất, gắn ngời lao động với t liệu sản xuất

+ Huy động rộng rãi nhân dân đóng góp ý kiến xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, của địa phơng và trong từng doanh nghiệp

+ Phát huy tính tự chủ, sáng tạo của ngời lao động trong các hoạt động kinh tế, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, thực hiện phân phối công bằng, công khai dân chủ các kết quả sản xuất.

+ Tăng cờng giáo dục đạo đức, khơi dậy lơng tâm nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm của ngời lao động đối với công việc và kết quả công việc. Phê phán thói lời biếng, bảo thủ, ngăn chặn làm ăn phi pháp, phi đạo lý…

+ Nâng cao năng lực, trình độ, ý thức pháp luật của cán bộ đảng, nhà nớc và nhân dân.

+ Tăng cờng vai trò kiểm tra giám sát của nhân dân trong các hoạt động của bộ máy nhà nớc, thực hiện dân chủ hóa xã hội, chống quan liêu, tham nhũng, vi phạm pháp luật.

+ Xây dựng cơ chế quản lý xã hội, quản lý nhà nớc để nhân dân tham gia tích cực, có hiệu quả vào các công việc nhà nớc, công việc xã hội; khắc phục tình trạng bảo thủ, trì trệ trong một số cơ quan nhà nớc

+ Giáo dục tinh thần yêu nớc, trách nhiệm công dân, bản lĩnh chính trị của mỗi ngời dân; giữ vững trật tự, kỷ cơng, chống lại các lực lợng thù địch, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ những thành quả cách mạng

- Trong lĩnh vực xã hội

+ Xây dựng những quan hệ xã hội đoàn kết, bình đẳng, lành mạnh và tiến bộ.

+ Giảm dần khoảng cách chênh lệch giữa các tầng lớp dân c, các vùng, miền, tạo cơ hội phát triển cho mọi ngời, làm cho mọi ngời dân đều đợc hởng những thành quả y tế, giáo dục, văn hóa.

+ Thực hiện chính sách dân số, việc làm, tăng cờng phúc lợi xã hội, xóa đói giảm nghèo…

- Trên lĩnh vực giáo dục đào tạo

+ Coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của toàn dân, huy động các nguồn lực tham gia phát triển giáo dục đào tạo, phối hợp gia đình, nhà trờng và xã hội trong giáo dục đào tạo

+ Đảm bảo giáo dục toàn diện

+ Tích cực đổi mới phơng pháp dạy và học, tăng cờng hợp tác quốc tế trong giáo dục đào tạo

- Trong lĩnh vực văn hóa - t tởng

+ Phát huy tính tích cực của nhân dân trong các quá trình sáng tạo và hởng thụ những giá trị văn hóa

+ Kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống kết hợp với những tinh hoa văn hóa thời đại

+ Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, t tởng cơ hội, thực dụng, ngăn chặn sự suy thoái về văn hóa, đạo đức lối sống…

Kết luận:

* Vấn đề con ngời là một trong những nội dung cơ bản trong lịch sử nhận thức của nhân loại.

- Trớc Mác đã xuất hiện hàng loạt những trào lu lý luận bàn về con ng- ời, tuy nhiên do hạn chế về thế giới quan, vấn đề bản chất của con ngời đã không đợc làm rõ.

- Chủ nghĩa Mác - Lênin ra đời đã tạo cuộc cách mạng trong nhận thức về con ngời. Trên cơ sở đó xây dựng học thuyết về giải phóng con ngời và xã hội loài ngời.

- Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội cần phải có con ngời mới XHCN

* Phát huy nguồn lực con ngời là điều kiện quyết định hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

- Nguồn lực con ngời là nhìn nhận con ngời với tính cách là chủ thể sáng tạo trong các quá trình hoạt động xã hội, bao gồm cả số lợng và chất lợng nguồn nhân lực

- Nguồn lực con ngời là trung tâm của mọi nguồn lực, do vậy phát huy nguồn lực con ngời là điều kiện quyết định sự phát triển ổn định, bền vững, đảm bảo thành công trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với tất cả các quốc gia

ở Việt Nam, trên cơ sở đánh giá về thực trạng, từ đó đề ra phơng hớng và giải pháp phát huy nguồn lực con ngời là yêu cầu và nhiệm vụ trong tâm của sự nghiệp cách mạng hiện nay.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, từ trang 256 đến trang 283.

2.Đỗ Thị Thạch (chủ biên), Hỏi - đáp môn chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, trang 32 đến trang 70

3. Đoàn Văn Khái, Nguồn lực con ngời trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005

Câu hỏi ôn tập

1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về con ngời – so sánh với các quan điểm khác.

2. Phân tích vai trò của nguồn lực con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Liên hệ nguồn lực con ngời ở Việt Nam hiện nay.

3. Phân tích những phơng hớng và giải pháp cơ bản nhằm phát huy nguồn lực con ngời ở Việt Nam hiện nay.

Tổng kết môn học

Tài liệu hớng dẫn môn chủ nghĩa xã hội khoa học đợc biên soạn nhằm sử dụng làm tài liệu cho học viên tham gia chơng trình đào tạo theo phơng thức từ xa - hệ đào tạo cử nhân kinh tế.

Tài liệu đã đáp ứng yêu cầu kiến thức cơ bản của môn chủ nghĩa xã hội khoa học đối với sinh viên các trờng đại học và cao đẳng nói chung và khối kinh tế nói riêng. Tài liệu đợc biên soạn một cách rõ ràng, mạch lạc, bám sát nội dung giáo trình của bộ giáo dục và đào tạo, phơng pháp trình bày lôgic, dễ hiểu, hoàn toàn có thể giúp sinh viên tự học và nghiên cứu.

Sau đây là tóm tắt những nội dung chính giúp sinh viên tập trung vào các vấn đề cần nắm vững và nội dung liên quan đến bài kiểm tra và thi hết học phần.

Bài 1. Chủ nghĩa xã hội từ không tởng trở thành khoa học

- Dới góc nhìn lịch sử, bài học khái quát quá trình hình thành và phát triển của các t tởng XHCN trong lịch sử, làm rõ tính lịch sử và tính lôgic của vấn đề.

- Làm rõ những điều kiện, tiền đề khách quan và chủ quan hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học, cũng nh các giai đoạn phát triển của nó.

- Mác và Ăngghen khẳng định trong Tuyên ngôn Đảng cộng sản (tháng 2/1848): “Chủ nghĩa xã hội khi đã trở thành khoa học, cần thiết phải đợc đối xử nh là một khoa học”. Do vậy, hiện nay lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học luôn phải đợc bổ sung và phát triển sáng tạo từ thực tiễn phong trào công nhân quốc tế.

Bài học đã khái quát cơ sở khách quan, chủ quan quyết định vai trò lịch sử của giai cấp công nhân cũng nh các giai đoạn thực hiện nó sau khi giai cấp công nhân giành chính quyền.

Trên cơ sở những nguyên lý chung, bài học đã liên hệ, lý giải những vấn đề mới đặt ra trong tiến trình thực hiện vai trò lịch sử của giai cấp công nhân trong giai đoạn hiện nay.

Bài 3: Thời đại ngày nay

- Từ cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, xác định rõ khái niệm thời đại, nội dung cơ bản và các giai đoạn phát triển của thời đại ngày nay.

- Nắm đợc tính chất, những mâu thuẫn cơ bản, đặc điểm và xu thế phát triển của thời đại ngày nay, trong đó có chú ý tới quan điểm của Đảng ta về vấn đề này.

Bài 4: Nền dân chủ XHCN và nhà nớc XHCN

- Trên cơ sở khái lợc về dân chủ trong lịch sử: lý luận và thực tiễn, bài học đã chỉ rõ nội hàm của khái niệm dân chủ cũng nh bản chất của nền dân chủ XHCN trên quan điểm lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênnin.

- Hệ thống chính trị, đặc biệt là nhà nớc XHCN chính là cơ chế thực hiện dân chủ XHCN. ở Việt Nam hiện nay, vấn đề đổi mới Hệ thống chính trị, trọng tâm là đổi mới nhà nớc là giải pháp hàng đầu nhằm phát huy dân chủ xã hội.

Bài 5: Liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

- Từ khái niệm, vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp, xác định những đặc điểm và khuynh hớng phát triển của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

- Liên minh công - nông - trí thức giải quyết vấn đề lực lợng, tạo động lực chủ yếu thực hiện nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta hiện nay.

- Bài học trình bày những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản của dân tộc: Khái niệm, đặc trng, hai xu thế phát triển của dân tộc, quan hệ dân tộc - giai cấp cũng nh sự thể hiện của nó trong giai đoạn hiện nay.

- Xác định phớng hớng và những giải pháp cơ bản nhằm tăng cờng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc ở Việt Nam hiện nay.

Bài 7: Vấn đề gia đình và xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

- Làm rõ quan hệ cá nhân - gia đình - xã hội.

- Trên cơ sở những đặc trng và tiền đề xây dựng gia đình trong chủ nghĩa xã hội, xác định những phơng hớng và nhiệm vụ xây dựng gia đình mới ở Việt Nam hiện nay.

Bài 8: Vấn đề con ngời và nguồn lực con ngời trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

- Con ngời vừa là chủ thể vừa là khách thể của lịch sử, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội là vì con ngời và do con ngời.

- Trong các nguồn lực tham gia vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nguồn lực con ngời giữ vị trí trung tâm, quyết định.

- ở Việt Nam hiện nay, việc phát huy nguồn lực con ngời là nhân tố quyết định sự nghiệp phát triển bền vững của đất nớc.

Một phần của tài liệu Vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và các giai đoạn thực hiện (Trang 92 - 99)