thực hiện nhằm hoàn thành vai trò lịch sử
1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó
1.1. Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa
Cách mạng xã hội chủ nghĩa đợc hiểu theo hai nghĩa:
Theo nghĩa hẹp: cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng chính trị đợc kết thúc bằng việc giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động giành đợc chính quyền, thiết lập nhà nớc chuyên chính vô sản - nhà nớc của giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.
Theo nghĩa rộng: cách mạng xã hội chủ nghĩa là quá trình cải biến cách mạng toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản. Nh vậy, theo nghĩa rộng, cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa bao gồm việc giành chính quuyền về tay giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cả quá trình giai cấp công nhân cùng với quần chúng nhân dân lao động dùng chính quyền tiến hành cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới XHCN. Cách mạng xã hội chủ nghĩa kết thúc khi chủ nghĩa xã hội đã đợc xây dựng thành công.
1.2. Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Cũng nh các cuộc cách mạng xã hội đã từng diễn ra trong lịch sử, cách mạng xã hội chủ nghĩa là phơng thức tất yếu giải quyết những mâu thuẫn, xung đột diễn ra trong xã hội t bản:
Kinh tế: Mâu thuẫn giữa tính xã hội hóa ngày càng cao của lực lợng sản xuất với chế độ chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất
Xã hội: Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và nhân dân lao động bị áp bức với giai cấp t sản
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa không diễn ra một cách tự phát mà là kết quả của quá trình đấu tranh lâu dài, gian khổ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động chủ động, tạo ra tình thế và thời cơ cách mạng nhằm giành chính quyền để đi tới xây dựng xã hội mới.
- Trong điều kiện hiện nay, chủ nghĩa t bản nhờ tích cực ứng dụng những thành tựu mới của khoa học công nghệ, cải tiến phơng pháp quản lý, điều chỉnh các hình thức sở hữu và chính sách xã hội nên vẫn còn tiềm năng phát triển. Tuy nhiên chính sự phát triển phát triển của chủ nghĩa t bản cũng đồng thời tạo ra những tiền đề vật chất quan trọng cho cách mạng xã hội chủ nghĩa. Lực lợng sản xuất phát triển hiện đại, mang tính xã hội hóa cao làm cho giai cấp công nhân ngày càng phát triển về số lợng và chất lợng, nhu cầu dân sinh, dân chủ và tiến bộ xã hội cũng nh năng lực thực hiện nhu cầu đó của nhân dân lên cao; tình trạng phân hóa giàu nghèo, tha hóa ngời lao động, tệ nạn phân biệt chủng tộc, tình trạng ô nhiễm môi trờng và khô kiệt tài nguyên , ngày càng gia tăng sẽ…
tạo những nhân tố khách quan phủ nhận chủ nghĩa t bản thông qua cách mạng xã hội chủ nghĩa.
2. Mục tiêu, nội dung và động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa
2.1. Mục tiêu: Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc và giải phóng toàn thể xã hội loài ngời khỏi áp bức bất công, xây dựng thành công xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa, tạo nên một thể liên hiệp của những ngời lao động, trong đó sự phát triển tự do của mỗi ngời là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi ngời.
2.2. Nội dung: Mang nội dung toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội:
- Trên lĩnh vực chính trị:
+ Tiến hành cách mạng chính trị nhằm giành chính quyền, xây dựng nhà nớc của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
+ Củng cố và hoàn thiện hệ thống chính trị, trọng tâm là nhà nớc, mở rộng dân chủ xã hội, tạo điều kiện thu hút đông đảo nhân dân tham gia tích cực, có hiệu quả vào công việc quản lý nhà nớc, quản lý xã hội
- Trên lĩnh vực kinh tế: Đây là nội dung chủ yếu, trọng tâm, tạo cơ sở để thực hiện nhiệm vụ của cách mạng xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực khác:
+ Thay đổi vị trí của ngời lao động đối với t liệu sản xuất, thay thế chế độ chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa bằng chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa dới những hình thức, bớc đi và nhiệm vụ thích hợp; thực hiện những biện pháp cần thiết gắn ngời lao động với t liệu sản xuất
+ Chú trọng phát triển lực lợng sản xuất, nâng cao năng suất lao động, từng bớc cải thiện đời sống vật chất của nhân dân. Phát huy tính tích cực, khả năng sáng tạo của ngời lao động trong quá trình sản xuất vật chất.
+ Giải quyết thống nhất, hài hòa quan hệ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, lao động và hởng thụ, tăng trởng kinh tế và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội…
+ Phát huy tính chủ động sáng tạo của nhân dân trong quá trình xây dựng và hởng thụ những giá trị văn hóa hớng tới xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Tạo điều kiện cho thế giới quan Mác - lênin giữ vai trò chủ đạo trong đời sống văn hóa, tinh thần của xã hội.
2.3. Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa
Động lực tổng hợp của cách mạng xã hội chủ nghĩa là khối đại đoàn kết toàn dân tộc, trong đó nòng cốt là liên minh công - nông - trí thức, dới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, thông qua Đảng cộng sản.
3. Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác - Lênin và sự vận dụng ở Việt Nam vận dụng ở Việt Nam
Lý luận cách mạng không ngừng là một bộ phận quan trọng cấu thành lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa của chủ nghĩa Mác - Lênin, nó phản ánh quá trình đấu tranh của giai cấp công nhân qua các giai đoạn đến thắng lợi cuối cùng.
3.1. Nội dung
3.1.1. T tởng cách mạng không ngừng của Mác và Ăngghen
- Quá trình đấu tranh của giai cấp công nhân vừa có tính liên tục, vừa có tính gián đoạn của sự phát triển. Mỗi giai đoạn có những mục tiêu, nhiệm vụ và hình thức cụ thể, giai đoạn trớc tạo điều kiện cho sự phát triển của giai đoạn sau và nó chỉ thực sự hoàn tất khi giai cấp công nhân xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
- Điều kiện để cách mạng phát triển không ngừng là phải có sự kết hợp chặt chẽ phong trào công nhân với phong trào nông dân.
3.1.2. Lý luận về sự chuyển biến từ cách mạng dân chủ t sản kiểu mới sang cách mạng xã hội chủ nghĩa của Lênin.
Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, tơng quan lực lợng chính trị có sự thay đổi, chủ nghĩa t bản chuyển sang giai đoạn đế quốc, giai cấp t sản trở thành lực lợng kìm hãm sự phát triển. ở những nớc cha qua cách mạng t sản, giai cấp t sản thờng xuyên cấu kết với phong kiến nhằm đàn áp công nhân và nhân dân lao động. Trên cơ sở t tởng cách mạng không ngừng của Mác - Ăngghen, nhằm
xác định mục tiêu, nhiệm vụ của giai cấp công nhân trong thời kỳ mới, Lênin đã xây dựng lý luận về sự chuyển biến từ cách mạng t sản kiểu mới sang cách mạng xã hội chủ nghĩa:
- Giai cấp công nhân cần thiết phải trở thành lực lợng lãnh đạo cách mạng - Cách mạng t sản kiểu mới mặc dù vẫn cha vợt ra khỏi khuôn khổ cuộc cách mạng t sản về tính chất, nhng nó đã mang nhiều dấu hiệu “vô sản” và thể hiện tính nhân dân sâu sắc, trên một số lĩnh vực còn mang tính chất XHCN.
- Cách mạng dân chủ t sản kiểu mới và cách mạng XHCN thực chất là hai giai đoạn trong một tiến trình cách mạng do giai cấp công nhân lãnh đạo. Vì vậy, kết thúc cách mạng dân chủ t sản kiểu mới phải chuyển sang thực hiện nhiệm vụ của cách mạng xã hội chủ nghĩa, giữa chúng không có hàng rào ngăn cách.
- Điều kiện để thực hiện sự chuyển biến từ cách mạng dân chủ t sản kiểu mới sang cách mạng XHCN:
+ Tăng cờng củng cố vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân, đảng cộng sản
+ Tăng cờng củng cố khối liên minh công nông
+ Nền chuyên chính công nông mới đợc xác lập phải chuẩn bị điều kiện, tiền đề để chuyển sang thực hiện nhiệm vụ của chuyên chính vô sản.
3.2. Sự vận dụng của Đảng cộng sản Việt Nam
Ngay từ khi ra đời, trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin và tình hình lịch sử cụ thể Việt Nam, Luận cơng chính trị năm 1930 của Đảng đã khẳng định: Cách mạng Việt Nam tất yếu trải qua hai giai đoạn:
Cách mạng t sản dân quyền (cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân) do giai cấp công nhân lãnh đạo: đánh đổ đế quốc, phong kiến giành độc lập dân tộc, sau đó tiến thẳng lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ T bản chủ nghĩa.
Trong thực tiễn:
+ Năm 1954, khi miền Bắc đợc giải phóng thực hiện nhiệm vụ của cách mạng xã hội chủ nghĩa, đồng thời tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
+ Khi cả nớc thống nhất (1975), Đảng cộng sản lãnh đạo nhân dân thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa trên phạm vi cả nớc nhằm xây dựng Chủ nghĩa xã hội.
+ Trong thời kỳ đổi mới hiện nay, sự vận dụng sáng tạo thể hiện trong việc xây dựng chiến lợc đổi mới đảm bảo định hớng XHCN, bỏ qua chủ nghĩa t bản, kết hợp chặt chẽ giữa hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN .
* Nhận xét:
Nghiên cứu lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa ta thấy, tiến trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân diễn ra lâu dài, khó khăn, phức tạp, vừa mang tính thống nhất vừa mang tính đa dạng đối với mỗi quốc gia, dân tộc khác nhau. Hiện nay loài ngời vẫn đang trong thời đại cách mạng xã hội chủ nghĩa, mặc dù có bớc tiến hóa, phát triển nhng cũng có những bớc thoái trào, thất bại, song sự thành công là tất yếu vì nó phản ánh đúng quy luật phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội mà lịch sử đã định.