1. Quan niệm về thời đại và cơ sở phân chia thời đại lịch sử
* Quan niệm về thời đại
Việc nghiên cứu thời đại lịch sử có một ý nghĩa to lớn. Có hiểu đợc thời đại chúng ta đang sống là thời đại nào “ thì chúng ta mới có thể định ra đúng đắn sách lợc chúng ta; và chỉ trên những cơ sở hiểu biết những đặc điểm cơ bản của thời đại, chúng ta mới có thể tính đến những đặc điểm chi tiết của nớc này hay nớc nọ”. 1 Các ngành khoa học khác nhau có cách phân chia thời đại lịch sử khác nhau.
Thời đại là một khái niệm khoa học dùng để phân kỳ lịch sử xã hội, phân biệt những nấc thang phát triển xã hội loài ngời.
* Cơ sở phân chia thời đại lịch sử: theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin 1 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1980, tập 26, trang 175 - 176
+ Cơ sở kinh tế: cơ sở thứ nhất để phân chia thời đại lịch sử là các hình thái kinh tế - xã hội: Mọi thời đại lịch sử, đời sống kinh tế và cơ cấu xã hội- cơ cấu này tất yếu phải do đời sống kinh tế mà ra, - cả hai cái đó tạo thành cơ sở của lịch sử chính trị và lịch sử t tởng của mỗi thời đại.
Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những t liệu lao động nào. Đây là sự thay đổi mang tính chất cách mạng và các quá trình kinh tế xã hội đợc chuyển sang một chất mới.
+ Cơ sở xã hội: Dựa vào sự thay đổi vị trí trung tâm của các giai cấp trong xã hội. Căn cứ vào mâu thuẫn giai cấp, quan hệ giai cấp, đấu tranh giai cấp trong thời đại, từ đó xác định giai cấp nào đứng ở vị trí trung tâm, giữ vai trò tiên phong quyết định sự phát triển của xã hội trong thời đại mới. Đây là động lực xã hội chủ yếu chi phối sự vận động của thời đại.
Kết luận:
- Mối quan hệ giữa cơ sở kinh tế (nguồn gốc sâu xa) và cơ sở xã hội (nguồn gốc trực tiếp) => sự hình thành và phát triển một hình thái kinh tế xã hội
- Sự thay thế một hình thái kinh tế xã hội này bằng một hình thái kinh tế xã hội cao hơn, bao quát trên phạm vi toàn thế giới là cơ sở khách quan để xác định sự hình thành thời đại mới.
- Sự thay thế đó ở mỗi nớc riêng biệt diễn ra không đồng thời về mặt thời gian và không mang hoặc tính đến trờng hơp riêng biệt.
2. Thời đại ngày nay và các giai đoạn chính của nó * Quan niệm về thời đại ngày nay * Quan niệm về thời đại ngày nay
Cách mạng Tháng Mời đã mở đầu một thời kỳ mới trong lịch sử thế giới. “ Một kỷ nguyên mới đã mở ra trong lịch sử thế giới. Nhân loại đang vứt bỏ hình thức cuối cùng của chế độ nô lệ: chế độ nô lệ t bản hay chế độ nô lệ làm thuê. Thoát khỏi đợc chế độ nô lệ đó, lần đầu tiên nhân loại sẽ bớc vào chế độ tự do chân chính”. 1
Thời đại ngày nay là thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới, bắt đầu từ cách mạng tháng Mời Nga:
+ Cách mạng tháng Mời, chủ nghĩa xã hội từ lý luận trở thành thực tiễn, dấu hiệu đầu tiên thể hiện thế giới t bản không còn nguyên trong quá trình ổn định của nó. Mâu thuẫn giữa công nhân và t sản thay đổi về bản chất : mâu thuẫn giữa hai lực lợng chính trị mang tính nhà nớc => mâu thẫn mang tính toàn cầu.
+ Nó đánh dấu bớc khởi đầu quá trình chấm dứt vai trò của chủ nghĩa t bản trong việc định hớng phát triển của nhân loại, mở ra cho nhân loại con đờng phát triển của mình => Đây là điều kiện quốc tế quan trọng để cho các nớc chậm phát triển bỏ qua chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội.
+ Cách mạng tháng Mời đã nêu tấm gơng cho các dân tộc trên thế giới: giải phóng dân tộc, dân chủ, tiến bộ xã hội.
* Những giai đoạn chính của thời đại ngày nay.
Thời đại ngày nay đợc mở đầu bằng cuộc Cách mạng Tháng Mời Nga vĩ đại, là thời đại đấu tranh cho hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội, là thời đại đang diễn ra cuộc cách mạng khoa học và công nghệ nhằm chuẩn bị những tiền đề vật chất cho chủ nghĩa xã hội.
Nh V.I. Lênin khẳng định, tính phức tạp trong sự vận động của lịch sử nhân loại, song có thể chia thời đại của chúng ta từ Cách mạng Tháng Mời tới nay thành bốn giai đoạn:
+ Giai đoạn thứ nhất: Từ sau Cách mạng Tháng Mời năm 1917 tới kết thúc Chiến tranh thế giới lần thứ hai năm 1945. Giai đoạn chủ nghĩa xã hội mới hình thành trên phạm vi một số nớc: Liên Xô, Mông Cổ.
+ Giai đoạn thứ hai: Từ sau năm 1945 tới đầu những năm 1970. Đây là giai đoạn chủ nghĩa xã hội phát triển thành hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới.
+ Giai đoạn thứ ba: Từ cuối những năm 1970 đến cuối những năm 1980. Đây là giai đoạn xuất hiện những khủng hoảng trong nhiều nớc xã hội chủ nghĩa trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, dẫn đến quá trình cải cách đổi mới, nhiều đảng cộng sản mắc những sai lầm mang tính chất nguyên tắc. Lợi
dụng tình hình đó, những thế lực thù địch với chủ nghĩa xã hội ở bên ngoài, kết hợp với những kẻ phản bội ở bên trong, thậm chí cả những ngời đứng đầu cơ quan đảng và nhà nớc đã tấn công làm sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô.
+ Giai đoạn th t: Giai đoạn từ đầu những năm 1990 tới nay. Giai đoạn chủ nghĩa xã hội thế giới tạm thời lâm vào thoái trào.