Cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ

Một phần của tài liệu Vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và các giai đoạn thực hiện (Trang 57 - 61)

ở Việt Nam

Mục đích, yêu cầu

- Khái quát đặc điểm, bản chất, tính quy luật của xu hớng biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

- Luận giải tính tất yếu và nội dung của liên minh công - nông - trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đồng thời làm rõ vai trò của liên minh giai cấp trong việc thống nhất lực lợng nhằm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay.

Các vấn đề trọng tâm của bài

- Khái niệm, vai trò, vị trí của cơ cấu xã hội giai cấp trong hệ thống cơ cấu xã hội

- Đặc điểm và xu hớng biến đổi của cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

- Tính tất yếu và nội dung của liên minh công - nông - trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

- Vấn đề liên minh công - nông - trí thức ở Việt Nam hiện nay

Dự kiến thời gian tự học: 6 tiết

I. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội hội

1. Cơ cấu xã hội: Là tất cả các giai cấp, tầng lớp, cộng đồng ngờivốn có

trong xã hội và mối quan hệ giữa chúng.

Nh vậy tùy thuộc vào mối quan hệ cho thấy có nhiều hình thức phân chia cơ cấu xã hội khác nhau.

- Cơ cấu xã hội - nhân khẩu: phân chia theo lứa tuổi: già, thanh niên, trẻ em…

- Cơ cấu xã hội - nghề nghiệp: phân chia theo các ngành nghề trong nền kinh tế - xã hội để quy hoạch, phát triển kinh tế.

- Cơ cấu xã hội - tôn giáo: phân chia theo các tôn giáo khác nhau để có chính sách tôn giáo phù hợp nhằm đoàn kết các đồng bào giáo dân.

- Cơ cấu xã hội - giai cấp: phân chia theo các giai cấp, tầng lớp xã hội

- Cơ cấu xã hội - đảng phái, tổ chức chính trị - xã hội: phân chia theo các đảng, đoàn, công đoàn, phụ nữ…

* Tất cả các cách phân chia chia trên chỉ là tơng đối vì những cơ cấu này luôn thay đổi, biến động phụ thuộc vào những yếu tố khách quan, chủ quan.

Nh vậy, cơ cấu xã hội - giai cấp là một hình thức phân chia của cơ cấu xã hội.

2. Cơ cấu xã hội - giai cấp: là hệ thống các giai cấp, tầng lớp trong xã

hội đợc sinh ra bởi cơ cấu kinh tế của xã hội đó và mối quan hệ giữa chúng.

3. Vị trí cơ cấu xã hội - giai cấp

Trong cơ cấu xã hội nói chung cũng nh cơ cấu xã hội giai cấp nói riêng, con ngời luôn là trung tâm, họ vừa là chủ thể, vừa là khách thể của các quan hệ xã hội. Con ngời không tồn tại riêng biệt, họ liên kết, đấu tranh với nhau trong các cộng đồng và trong xã hội. Cơ cấu xã hội - giai cấp có vị trí quan trọng nhất trong hệ thống cơ cấu xã hội:

- Xã hội loài ngời phát triển dẫn đến có sự phân công lao động trong xã hội, lúc đó con ngời phải liên hiệp với nhau trong các cộng đồng, trong các giai cấp, tầng lớp để bảo vệ lợi ích của mình và cho cả cộng đồng. Có thể nói sự phân chia chủ yếu trong xã hội là sự phân chia giai cấp và lịch sử xã hội là lịch sử của các mối quan hệ đấu tranh giai cấp để bảo vệ lợi ích của giai cấp, tầng lớp trong xã hội nhất định.

- Cơ cấu xã hội - giai cấp quy định tính chất và thực chất của các quan hệ xã hội - chính trị, đạo đức, tôn giáo, thẩm mỹ , bởi vì nó liên quan trực tiếp… đến quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất.

4. Đặc điểm và xu hớng phát triển của cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Trong thời kỳ quá độ do tồn tại cơ cấu kinh tế đa dạng phong phú, các thành phần kinh tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh chuyển hóa lẫn nhau để phát triển lực lợng sản xuất; công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trọng tâm..., điều này quy định đặc điểm của cơ cấu xã hội nh sau:

+ Cơ cấu xã hội mang tính đa dạng

+ Cơ cấu xã hội giai cấp biến đổi nhanh chóng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cơ cấu xã hội giai cấp phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa

4.2. Tính quy luật của xu hớng biến đổi

- Tính quy luật chung

+ Sự biến đổi của cơ cấu xã hội giai cấp gắn liền và đợc quy định bởi sự biến đổi của cơ cấu kinh tế

+ Cơ cấu xã hội - giai cấp vận động và phát triển trong mối quan hệ tác động biện chứng giữa nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan

+ Cơ cấu xã hội giai cấp phát triển trong xu hớng vừa liên minh, vừa đấu tranh với nhau, nhằm mục tiêu thúc đẩy xã hội phát triển (đấu tranh chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế)

+ Xu hớng phát triển của cơ cấu xã hội giai cấp phản ánh tính đa dạng và tính thống nhất của cơ cấu xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

- Xu hớng biến đổi cụ thể của cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

+ Giai cấp công nhân phát triển mạnh cả về số lợng và chất lợng + Giai cấp nông dân giảm dần về số lợng, phát triển về chất lợng

+ Đội ngũ trí thức ngày càng tăng về số lợng, nâng cao năng lực khoa học và trình độ chuyên môn.

+ Bộ phận t sản tự do phát triển doanh nghiệp, tồn tại và hoạt động theo luật pháp.

+ Các tầng lớp lao động khác: sản xuất hàng hóa nhỏ, tiểu thơng, tiểu chủ trong cơ chế thị tr… ờng ngày càng phát huy tiềm năng của mình trong khuôn khổ luật pháp.

5. Tính tất yếu của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

5.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin về tính tất yếu của liên minh trong xây dựng chủ nghĩa xã hội

Khi tổng kết thực hiện phong trào công nhân ở Châu Âu, nhất là ở Anh, Pháp cuối thế kỷ XIX, C.Mác và Ph.Ăngghen đã khái quát thành lý luận về liên minh công,nông và các tầng lớp lao động khác. Các ông đã chỉ ra nguyên nhân chủ yếu của thất bại trong các cuộc đấu tranh là do giai cấp công nhân không tổ chức đợc mối liên minh với ngời bạn “đồng minh tự nhiên” là giai cấp nông dân. Do vậy, trong cuộc đấu tranh này, giai cấp công nhân luôn đơn độc và cuộc cách mạng vô sản này đã trở thành “bài ca ai điếu”

Trong điều kiện đã phát triển cao của chủ nghĩa t bản (chủ nghĩa đế quốc), Lênin đã vận dụng và phát triển lý luận của Mác, Ăngghen và tổ chức liên minh công, nông với các tầng lớp lao động khác trong Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mời Nga (1917). Trong thời kỳ đầu của thời kỳ quá độ, không chỉ có liên minh công, nông mà còn liên minh với các tầng lớp lao động khác. Ngay cả trong chuyên chính vô sản, Lênin khẳng định: “Chuyên chính vô sản là một hình thức đặc biệt của liên minh giai cấp giữa giai cấp vô sản, đội tiên phong của những ng- ời lao động, với đông đảo những tầng lớp lao động không phải là vô sản (tiểu t sản, tiểu chủ, nông dân, trí thức v.v..)”1. Chủ nghĩa Mác - Lênin xác định trong thời kỳ quá độ không chỉ liên minh giữa các giai cấp mà bỏ qua các tầng lớp lao động khác mà ngợc lại, rất cần phải liên minh với họ để thực hiện mục tiêu chung do giai cấp công nhân lãnh đạo.

5.2. Tính tất yếu của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấpnông dân và tầng lớp trí thức trong xây dựng chủ nghĩa xã hội

- Nh Lênin đã chỉ ra: giai cấp công nhân phải liên minh với đông đảo những tầng lớp lao động khác không phải là vô sản, song trong phạm vi này chúng ta chủ yếu xem xét mối liên minh công - nông - trí thức - những lực lợng cơ bản nhất của thời kỳ quá độ.

Trong một nớc nông nghiệp, đại đa số dân c là nông dân thì vấn đề giai cấp công nhân liên minh với họ là tất yếu. V.I.Lênin đặc biệt lu ý mối liên minh công, nông trong các giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội “Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính là duy trì khối liên minh giai cấp để giai cấp vô sản có thể giữ đợc vai trò lãnh đạo chính quyền nhà nớc” Qua mối liên minh này, lực l- ợng đông đảo nhất trong xã hội là nông dân, công nhân đợc tập hợp về mục tiêu chung là xây dựng chủ nghĩa xã hội, vì lợi ích của toàn thể dân tộc. Đây là điều kiện để giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo. Đó chính là tất yếu về mặt chính trị - xã hội, là yếu tố tiên quyết.

Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, liên minh công, nông trí thức giữ vai trò quyết định. Điều này do gắn bó chặt chẽ giữa nông nghiệp với công nghiệp, khoa học và công nghệ để thực hiện việc thỏa mãn lợi ích kinh tế trớc mắt và cả lâu dài của xã hội. Trong thời đại ngày nay, vai trò của tri thức ngày càng trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, thì sự liên minh giữa công nhân với nông dân, trí thức trở thành vô cùng quan trọng do yêu cầu khách quan của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội quy định.

- Quan điểm, đờng lối của Đảng ta về tính tất yếu của liên minh công, nông, trí thức trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: Ngay từ Văn kiện Đại hội II Đảng lao động Việt Nam (tháng 2 - 1951) đã nêu: “Chính quyền nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là chính quyền dân chủ của nhân dân lấy liên… minh công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng và do giai cấp công nhân lãnh đạo” 1.

Đại hội lần thứ X của Đảng tiếp tục khẳng định tính tất yếu này và xác định liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức là cơ sở của khối đại đoàn kết toàn dân tộc và đó là động lực để phát triển đất nớc.

Một phần của tài liệu Vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và các giai đoạn thực hiện (Trang 57 - 61)