Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chínhtrị quốc gia, Hà Nội, 2006, trang 121.

Một phần của tài liệu Vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và các giai đoạn thực hiện (Trang 76 - 80)

II. Vấn đề dân tộc ở Việt Nam và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay.

11 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chínhtrị quốc gia, Hà Nội, 2006, trang 121.

- Tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết, bất khuất của các dân tộc vì sự nghiệp dân giàu, nớc mạnh, chống t tởng dân tộc lớn và dân tộc hẹp hòi, nghiêm cấm mọi hành vi miệt thị và chia rẽ dân tộc.

- Tăng cờng bồi dỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số; đồng thời giáo dục tinh thần đoàn kết hợp tác đối với cán bộ dân tộc. Bởi vì, chỉ có tinh thần đó mới phù hợp với đòi hỏi khách quan của công cuộc phát triển dân tộc và xây dựng đất nớc. Trong công cuộc đó, không dân tộc nào có thể chỉ sử dụng đội ngũ cán bộ xuất thân từ dân tộc mình, ngợc lại, cần có sự hỗ trợ, luân chuyển đội ngũ cán bộ thuộc mọi thành phần dân tộc trong phạm vi cả nớc.

Nh vậy, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc ta mang tính toàn diện, tổng hợp, quán xuyến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, liên quan đến mỗi dân tộc và quan hệ giữa các dân tộc trong cả cộng đồng quốc gia. Phát triển kinh tế - xã hội là nền tảng để tăng cờng đoàn kết và thực hiện quyền bình đẳng dân tộc, là cơ sở để từng bớc khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các dân tộc. Do đó, chính sách dân tộc mang tính cách mạng, tiến bộ, đồng thời mang tính nhân đạo, bởi vì nó không có t tởng khinh miệt, kỳ thị, chia rẽ dân tộc, nó tôn trọng quyền làm chủ của mỗi con ngời và quyền của các dân tộc. Mặt khác, nó còn tạo điều kiện phát huy nội lực của mỗi dân tộc kết hợp với sự giúp đỡ có hiệu quả của các dân tộc anh em trong cả nớc

Nhận thức đúng đắn bản chất, nội dung, tính chất của chính sách dân tộc có ý nghĩa quyết định tới việc định hớng và đổi mới các biện pháp thực hiện chính sách dân tộc, làm cho chính sách dân tộc đi vào cuộc sống.

Kết luận

- Từ xa tới nay, vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc luôn là vấn đề lớn, phức tạp, nhạy cảm, liên quan và chi phối trực tiếp lợi ích của mỗi quốc gia.

- Cơng lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin là sự thể hiệp quan điểm, lập trờng của giai cấp công nhân trong việc giải quyết vấn đề dân tộc, là cơ sở lý luận giúp cho giai cấp công nhân, đảng cộng sản xây dựng chiến lợc giải quyết vấn đề dân tộc, giải quyết quan hệ dân

tộc - giai cấp.

Thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tơng trợ giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển giữa các dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nội dung chủ đạo, căn bản trong hệ thống chính sách dân tộc ở Việt Nam hiện nay.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, từ trang 194 đến trang 214.

2. Đỗ Thị Thạch (chủ biên), Hỏi - đáp môn chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, trang 90 đến trang 95.

3. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996, trang84.

4. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001, trang 127 – 128.

5. Văn kiện Hội nghị lần thứ VII (khóa IX)

Câu hỏi ôn tập

1. Phân tích khái niệm và những đặc trng cơ bản của dân tộc

2. Phân tích hai xu hớng phát triển khách quan của dân tộc - Liên hệ Việt Nam

3. Phân tích quan hệ dân tộc - giai cấp trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và sự vận dụng của Đảng cộng sản Việt Nam

4. Phân tích nội dung cơng lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin

5. Phân tích những đặc điểm dân tộc và phơng hớng, giải pháp cơ bản giải quyết vấn đề dân tộc ở nớc ta.

Bài 7

gia đình và xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Nội dung

1. Gia đình, mối quan hệ gia đình và xã hội.

2. Những điều kiện và tiền đề xây dựng gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.

3. Những định hớng cơ bản và một số vấn đề đặt ra đối với các gia đình ở Việt Nam hiện nay.

Mục đích yêu cầu

Gia đình là nơi con ngời sinh ra và lớn lên, có tác động to lớn đến sự phát triển cá nhân và xã hội. Chủ nghĩa xã hội khoa học đề cập tới vấn đề này nh là một vấn đề lý luận không thể thiếu đợc trong toàn bộ học thuyết về sự phát sinh và phát triển xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa. Mục đích của việc nghiên cứu này là làm rõ vai trò của gia đình và phơng hớng cơ bản để tạo nên những

gia đình mới xã hội chủ nghĩa vì hạnh phúc của con ngời trong sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa.

Các vấn đề trọng tâm của bài

- Gia đình, những đặc trng và các mối quan hệ cơ bản của gia đình. Vai trò, vị trí và quan hệ giữa gia đình và xã hội.

- Phân tích những điều kiện và tiền đề kinh tế - xã hội, chính trị và văn hoá - xã hội xây dựng gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.

- Trình bày những định hớng cơ bản và nội dung chủ yếu của xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay.

Dự kiến thời gian tự học: 6 tiết

Một phần của tài liệu Vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và các giai đoạn thực hiện (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w