IV. Những giai đoạn thực hiện vai trò lịch sử của giai cấp công nhân
2. Xã hội xã hội chủ nghĩa
Xã hội cộng sản chủ nghĩa là giai đoạn cao nhất trong lịch sử xã hội loài ngời, trong đó xã hội xã hội chủ nghĩa là giai đoạn đầu. Việc nghiên cứu các đặc trng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa quan trọng. Bởi lẽ có nắm vững các đặc trng của nó chúng ta mới có thể vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể của nớc ta, xây dựng những mục tiêu, nhiệm vụ và bớc đi phù hợp nhờ đó nâng cao hiệu quả của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
2.1. Tính tất yếu hình thành và các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
2.1.1. Tính tất yếu hình thành
- Sự phát triển của xã hội loài ngời là một quá trình lịch sử tự nhiên, thông qua sự thay thế các hình thái kinh tế - xã hội từ thấp tới cao, lịch sử xã hội loài ngời đã trải qua các hình thái kinh tế - xã hội: cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa
- Sự thay thay thế phơng thức sản xuất này bằng phơng thức sản xuất khác suy cho cùng là do trình độ phát triển của lực lợng sản xuất quy định. Sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội t bản chủ nghĩa bắt nguồn từ những nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội do chính chủ nghĩa t bản tạo ra.
- Duới chủ nghĩa t bản, nền đại công nghiệp phát triển mạnh, khoa học kỹ thuật và công nghệ ngày càng hiện đại, lực lợng sản xuất phát triển mang tính xã hội hóa vợt ra khỏi khuôn khổ của quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu t nhân t bản về t liệu sản xuất. Sự phát triển của lực lợng sản xuất đòi hỏi phải xóa bỏ quan hệ sản xuất t bản , mặt khác nó cũng tạo tiền đề quan trọng về vật chất kỹ thuật cho hình thái kinh tế - xã hội mới.
Biểu hiện về mặt xã hội của mâu thuẫn này là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp t sản, mâu thuẫn này phát triển dẫn tới cách mạng xã hội chủ nghĩa tạo điều kiện cho chế độ xã hội mới ra đời
- Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ra đời là tất yếu phản ánh quy luật vận động và phát triển của lịch sử, hiện thực hóa khát vọng ngàn đời của nhân dân lao động về một xã hội công bằng, bình đẳng, con ngời đợc tự do, hạnh phúc.
2.1.2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa Sự hình thành và phát triển của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa là quá trình biện chứng, qua nhiều giai đoạn phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản cấu thành xã hội, trong đó suy đến cùng quyết định là sự phát triển của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất.
- Theo C.Mác: Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa chia thành 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn đầu: Giai đoạn thấp, vừa thoát thai khỏi xã hội t bản chủ nghĩa.
+ Giai đoạn cao: Giai đoạn chủ nghĩa cộng sản phát triển trên những cơ sở của chính nó
Theo V.I.Lênin: Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa trải qua ba giai đoạn:
+ Những cơn đau đẻ kéo dài (thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội) + Giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa
Trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác lênin, từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội, chúng ta quan niệm hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa trải qua ba giai đoạn:
+ Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội + Giai đoạn đầu: xã hội xã hội chủ nghĩa + Giai đoạn cao: xã hội cộng sản chủ nghĩa
2.2. Những đặc trng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa
- Cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là nền sản xuất công nghiệp hiện đại.
Lý luận khoa học và thực tiễn đều chứng minh rằng, xã hội xã hội chủ nghĩa là sự kế tiếp sau xã hội t bản chủ nghĩa, có nhiệm vụ giải quyết những mâu thuẫn mà chủ nghĩa t bản không giải quyết đợc triệt để. Đặc biệt là giải quyết mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa ngày càng tăng của lực lợng sản xuất ngày càng hiện đại với chế độ chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất. Do đó, lực lợng sản xuất của xã hội xã hội chủ nghĩa, khi nó hoàn thiện phải cao hơn so với chủ nghĩa t bản.
ở những nớc xã hội chủ nghĩa “bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa” nh Việt Nam và một số nớc khác, thì đơng nhiên phải có quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm từng bớc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm, cơ bản, xuyên suốt của toàn bộ quá trình xây dựng xã hội mới.
- xã hội xã hội chủ nghĩa xóa bỏ chế độ t hữu t bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ công hữu về t liệu sản xuất chủ yếu
Sự phát triển của t liệu sản xuất ở giai đoạn xã hội hội hóa cao sẽ nảy sinh xu hớng tập trung sở hữu về t liệu sản xuất và xét cho đến cùng là hình thành sở hữu toàn dân với tính cách là đặc trng kinh tế của CNXH. Và đây cũng chính là nhiệm vụ của giai cấp công nhân. Mác và Ăngghen đã khẳng định: Có thể tóm lợc toàn bộ hoạt động của giai cấp công nhân thành công thức duy nhất là xóa bỏ chế độ t hữu t bản. Tuy nhiên đây là quá trình khó khăn, lâu dài và phức tạp trong suốt quá trình đấu tranh, cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới.
- Xã hội xã hội chủ nghĩa tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật mới
Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội là quá trình hoặc tự giác của nhân dân, vì lợi ích của nhân dân. Do vậy, trong chủ nghĩa xã hội kỷ luật lao động mới là một đặc trng cơ bản, vừa là kỷ luật chặt chẽ theo những quy định chung của luật pháp, pháp chế xã hội chủ nghĩa, vừa có tính tự giác, tự nguyện, tức là mỗi ngời lao động nhận thức rõ về vai trò làm chủ đích thực của mình trớc xã hội, trớc mọi công việc đợc phân công, và nh vậy sẽ tạo điều kiện phát huy tối đa năng lực sáng tạo của ngời lao động trong quá trình sản xuất vật chất, tạo ra ngày càng nhiều của cải vật chất cho xã hội.
- Xã hội xã hội chủ nghĩa thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động - nguyên tắc phân phối cơ bản nhất
Đây là nguyên tắc thể hiện sự công bằng dới chủ nghĩa xã hội. Theo đó, mỗi ngời sản xuất sẽ đợc nhận từ xã hội một số lợng sản phẩm tiêu dùng trị giá ngang với số lợng, chất lợng và hiệu quả lao động mà họ đã cung cấp cho xã hội, sau khi đã khấu trừ đi một số khoản đóng góp nhất định cho hoạt động vì lợi ích chung.
- Nhà nớc xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho ý chí, quyền lợi của nhân dân lao động
- Chủ nghĩa xã hội giải phóng con ngời khỏi áp bức bóc lột, thực hiện công bằng, bình đẳng và tiến bộ xã hội, tạo những điều kiện cơ bản để con ngời phát triển toàn diện.
Kết luận
Để giúp sinh viên nắm rõ những nội dung chủ yếu của bài học, chúng tôi khái quát một số vấn đề sau:
- Luận chứng cho vai trò lịch sử của giai cấp công nhân là mục tiêu, nhiệm vụ, lý tởng của toàn bộ hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin. - Vai trò lịch sử của giai cấp công nhân là khách quan, điều này do địa vị
kinh tế - xã hội và đặc điểm chính trị xã hội của giai cấp công nhân quy định. Không xuất phát trên cơ sở duy vật đó, sẽ không phân biệt đ- ợc vai trò lịch sử của giai cấp công nhân khi so sánh với với các giai cấp khác, ví dụ, nông dân, trí thức …
- Để hoàn thành vai trò lịch sử của mình giai cấp công nhân phải thành lập Đảng cộng sản, lực lợng tiên phong của giai cấp công nhân có sứ mệnh lãnh đạo trực tiếp và toàn diện giai cấp công nhân và toàn xã hội đấu tranh đi đến thắng lợi.
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa chính là quy luật phổ biến của quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội và xây dựng thành công xã hội xã hội chủ nghĩa là những giai đoạn cơ bản trong tiến trình thực hiện vai trò lịch sử của giai cấp công nhân sau khi đã giành đợc chính quyền. ở Việt Nam hiện nay, việc nghiên cứu lý luận về thời kỳ quá độ và xã hội xã hội chủ nghĩa càng có ý nghĩa quan trọng trong việc nhận thức về chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội theo định hớng XHCN mà Đảng và nhân dân ta đã và đang thực hiện.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, từ trang 57 đến trang 126.
2. Đỗ Thị Thạch (chủ biên), Hỏi - đáp môn chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, trang 32 đến trang 70
3. Dơng Xuân Ngọc (chủ biên) Giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.
4. Trần Xuân Trờng (chủ biên) Một số vấn đề về định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
Câu hỏi ôn tập
Câu 1. Vì sao khẳng định giai cấp công nhân là giai cấp có khả năng cải tạo xã hội cũ và xây dựng thành công xã hội mới - xã hội chủ nghĩa?
Câu 2. Phân tích nhân tố bảo đảm việc thực hiện thắng lợi vai trò lịch sử của giai cấp công nhân.
Câu 3. Phân tích nội dung lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác – Lênin và sự vận dụng ở Việt Nam
Câu 4. Tại sao nói thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện và triệt để diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội?
Câu 5. Phân tích những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Câu 6. Tại sao nói: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là tất yếu khách quan? Phân tích những phơng hớng, nhiệm vụ thực hiện.
Câu 7. Phân tích những đặc trng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa
Bài 3
Thời đại ngày nay Nội dung
2. Tính chất và những mâu thuẫn cơ bản của thời đại ngày nay 3. Những đặc điểm cơ bản và xu thế vận động của thời đại ngày nay
Mục đích yêu cầu
Thế giới ngày nay đang đứng trớc những thời cơ, thách thức, những khó khăn và thuận lợi, ổn định và mất ổn định, hợp tác và cạnh tranh đòi hỏi phải… có sự nghiên cứu nghiêm túc, khoa học về nội dung, tính chất, đặc điểm của thời đại điều đó có ý nghĩa quan trọng đối với việc hoạch định đ… ờng lối đối nội, đối ngoại, con đờng phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, dân tộc, phù hợp với xu thế phát triển chung của thời đại.
Các vấn đề trọng tâm của bài
- Cơ sở khoa học để chủ nghĩa Mác - Lênin phân chia thời đại lịch sử ở góc độ quy luật xã hội - chính trị và xác định cách mạng tháng Mời đã mở đầu một thời đại mới trong lịch sử thế giới, thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
- Phân tích tính chất và những mâu thuẫn cơ bản của thời đại ngày nay - Đánh giá một cách khách quan, khoa học về những đặc điểm cơ bản và xu thế vận động của thời đại ngày nay.
Dự kiến thời gian tự học: 6 tiết