Cải cách Nhà nớc trong quá trình đổi mới hệ thống chínhtrị ở nớc ta hiện nay.

Một phần của tài liệu Vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và các giai đoạn thực hiện (Trang 52 - 57)

ta hiện nay.

1. Đổi mới hệ thống chính trị ở nớc ta hiện nay

Những vấn đề có ý nghĩa nguyên tắc chung theo quan điểm của Đảng về đổi mới Hệ thống chính trị ở nớc ta.

* Đổi mới hệ thống chính trị là đổi mới nội dung, phơng thức hoạt động, tổ chức cán bộ và các mối quan hệ giữa các tổ chức chính trị hợp pháp và đang có vai trò đối với nớc ta. Vì thế không thay đổi mục tiêu, con đờng XHCN: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

* Trong quá trình xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN thì những nguyên tắc, chức năng, nhiệm vụ của chuyên chính vô sản vẫn đợc thực hiện.

* Từ thực tiễn cách mạng nớc ta mà Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta không chấp nhận đa nguyên chính trị, đa đảng.

* Trọng tâm của quá trình đổi mới là: Đổi mới trong sự ổn định để phát triển đất nớc đi lên CNXH.

Trên cơ sở những nguyên tắc chung, thực hiện các nội dung cụ thể sau đây:

1.1. Về xây dựng, chỉnh đốn Đảng cộng sản Việt Nam. Phải xác định rõ: - Mục đích: giữ vững, nâng cao vai trò, năng lực, hiệu quả và uy tín của

Đảng trong quá trình lãnh đạo xã hội.

- Vai trò, chức năng của Đảng là lãnh đạo xã hội trên mọi lĩnh vực.

- Phơng thức lãnh đạo: thông qua đờng lối chiến lợc, sách lợc đối với từng giai đoạn phát triển của đất nớc.

1.2. Về cải cách Nhà nớc

1.3. Đổi mới nội dung, phơng thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân

Các đoàn thể nhân dân (hay còn gọi là các tổ chức quần chúng) có 2 chức năng cơ bản: một là, bảo vệ lợi ích cho các thành viên; hai là, giáo dục chính trị, t tởng. Do tính quần chúng rộng rãi nên các tổ chức này hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản và cùng phối hợp hành động và cùng có lợi trong mục tiêu chung.

2. Cải cách Nhà nớc ở Việt Nam hiện nay

53

Hệ thống chính trị XHCN

- Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nớc, nắm quyền lập hiến và lập pháp.

Để đổi mới hoạt động của Quốc hội cần phải nâng cao năng lực lập pháp, lập quy của các cơ quan và các đại biểu của Quốc hội. Trên cơ sở đổi mới… Quốc hội, kiện toàn, nâng cao năng lực và hiệu quả của các cấp Hội đồng nhân dân.

- Chính phủ và hệ thống các cơ quan hành pháp gắn trực tiếp nhất với quá trình cải cách hành chính của Nhà nớc

+ Cải cách hành chính phải đồng bộ (thể chế, tổ chức bộ máy, cán bộ công chức)

Trong cải cách thể chế hành chính, trớc hết là cải cách thủ tục hành chính, thủ tục liên quan trực tiếp tới công dân, tới doanh nghiệp Đổi mới việc ban… hành các văn bản quy phạm pháp luật và thi hành pháp luật cho rõ ràng, thống nhất, chặt chẽ và dễ thực hiện hơn…

Cải cách bộ máy hành chính là bố trí lại cơ cấu tổ chức chính phủ cho gọn, năng động. Từ đó điều chỉnh cơ cấu các Bộ, ngành, ủy ban nhân dân cũng… theo hớng gọn nhẹ, năng động…

Đổi mới nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ công chức nhà nớc: trớc hết là nâng cao chất lợng đào tạo, đào tạo lại cán bộ công chức theo yêu cầu mới của cải cách nhà nớc. Đồng thời đổi mới việc quản lý, đánh giá cán bộ công chức, sử dụng và đãi ngộ cán bộ công chức cho phù hợp…

Kết luận:

- Với t cách là một cơ chế đảm bảo quyền lực của nhân dân, trạng thái Đảng cộng sản

Quốc hội Chính phủ Tòa án, Viện

của Hệ thống chính trị, sự hoàn thiện trong cấu trúc và phơng thức hoạt động của nó có ảnh hởng to lớn tới quá trình hoàn thiện nền dân chủ XHCN

- Để đổi mới hệ thống chính trị phải định rõ chức năng và giải quyết tốt mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nớc và các đoàn thể của nhân dân, chống quan liêu, chống hành vi xâm phạm chủ quyền của nhân dân

- Trong Hệ thống chính trị XHCN, Nhà nớc là thiết chế có chức năng trực tiếp trong việc thể chế hóa và tổ chức thực hiện những yêu cầu dân chủ của nhân dân, nó cũng là công cụ trong cuộc đấu tranh với những mu đồ đi ngợc lại lợi ích của nhân dân - vì vậy, Nhà nớc đợc xem là “trụ cột” của hệ thống chính trị, là công cụ chủ yếu vững mạnh của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Câu hỏi ôn tập

1. Quá trình phát triển của dân chủ qua các giai đoạn lịch sử

2. Nói: “Dân chủ là quyền lực của nhân dân”, Anh (chị) hiểu điều này nh thế nào?

3. Tại sao nói, dân chủ là một phạm trù chính trị? 4. Bản chất của dân chủ XHCN?

5. Cấu trúc và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành của Hệ thống chính trị XHCN?

6. Bản chất, chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc XHCN?

7. Tại sao nói, cải cách Nhà nớc là vấn đề cơ bản trong quá trình đổi mới Hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay?

Tài liệu tham khảo:

1. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, từ trang 154 đến trang 172.

2. Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần thứ bảy (Khóa VIII). Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999, trang 37, 38.

3. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001, trang 131,132.

Bài 5

Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Cách mạng xã hội chủ nghĩa là quá trình từng bớc xóa bỏ cơ bản các quan hệ đối kháng giai cấp, hình thành một cơ cấu xã hội - giai cấp mới, trong đó liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức là nền tảng cho xã hội mới. ở Việt Nam, vấn đề này có vị trí quan trọng đặc biệt đã đợc Đại hội X của Đảng xác định: “Đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức, dới sự lãnh đạo của Đảng, là đờng lối của cách mạng Việt Nam; là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định đảm bảo thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”1

Nội dung

- Cơ cấu xã hội -giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội , 2006, trang 116. Nội , 2006, trang 116.

Một phần của tài liệu Vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và các giai đoạn thực hiện (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w